Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
My Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
16 tháng 12 2019 lúc 14:25

Câu hỏi của Vương Trương Quang - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
My Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
16 tháng 12 2019 lúc 14:25

Câu hỏi của Vương Trương Quang - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Vương Trương Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
16 tháng 12 2019 lúc 14:25

A B C O M I N a b c c a b

Gọi M; N lần lượt là tiếp điểm của AB; AC  với đường tròn.

=> BI = BM = b; AM = AN = a; CN = CI = c

Theo bài ra :

AB . AC = 2IB. IC 

=> (AM + MB ) ( AN + NC) = 2IB . IC

=> ( a + b ) ( a + c ) = 2 bc

<=> a\(^2\)+ ab + ac + bc = 2bc 

<=> a\(^2\)+ ab + ac = bc

<=> 2a\(^2\)+2ab + 2ac = 2bc

<=> ( a\(^2\)+ 2ab + b\(^2\)) + ( a\(^2\)+ 2ac + c\(^2\)) = b\(^2\)+ 2bc + c\(^2\)

<=> (a + b ) \(^2\)+ ( a+ c )\(^2\)= ( b + c ) \(^2\)

=> AB \(^2\)+ AC \(^2\)= BC \(^2\)

=> Tam giác ABC vuông tại A

=> ^A = 90 độ.

Khách vãng lai đã xóa
Hà Thư
25 tháng 12 2022 lúc 11:41

<=> (a+2ab+b2)+(a2+2ac+c2)=(b2+2bc+c2) bước này ở đâu và làm sao để xuất hiện bvà c2  vậy ạ

Nguyễn Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
16 tháng 12 2019 lúc 14:26

Câu hỏi của Vương Trương Quang - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
20 tháng 12 2016 lúc 17:15

Bạn nên nhớ những công thức sau đây:

\(IB=\frac{AB+BC-CA}{2},IC=\frac{CA+BC-AB}{2}\)

Theo đề bài ta có: \(AB.AC=\frac{\left(BC+CA-AB\right)\left(BC+AB-AC\right)}{2}=\frac{BC^2-\left(AB-AC\right)^2}{2}\).

Khai triển ta có: \(BC^2-AB^2+2AB.AC-AC^2=2AB.AC\) hay \(BC^2=AB^2+AC^2\).

Vậy tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\)

Nghĩa Nguyễn
20 tháng 12 2016 lúc 17:22

De thi hk tỉnh. Mình. Lúc làm thì minh cho A =90 độ, trước. Nhưng lập luận khong chặt che, về hoi cach trực tiếp hơn 

My Nguyễn
9 tháng 1 2017 lúc 21:52

Cho em hỏi là tại sao : IB=(BC+AB—AC)/2

Em cảm ơn nhiều ạ!

Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2022 lúc 19:59

Đề bài yêu cầu gì?

Nguyễn Thị Hương Lan
Xem chi tiết
dang khoi nguyen cuu
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 10 2017 lúc 9:36

1.     Vì BD, BF là các tiếp tuyến của (O) nên OD BD, OF BF.

Xét 2 tam giác vuông OBD và OBF có

O B  chung OBD=OBF(gt) = > Δ O B D = Δ O B F (cạnh huyền–góc nhọn)

BD = BF

Mà OD = OF = r nên OB là trung trực của DF OB DF ∆ KIF vuông tại K.

Mà OD = OF = r nên OB là trung trực của DF OB DF ∆ KIF vuông tại K. D O E = 90 o

Theo quan hệ giữa góc nội tiếp và góc ở tâm cho đường tròn (O), ta có:

D F E = 1 2 D O E = 45 o

∆ KIF vuông cân tại K.

=>BIF=45o