Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Truong Nguyen Quoc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
13 tháng 3 2023 lúc 0:36

a. “non” ở đây là vầng trăng mới lên. Dựa vào ngữ cảnh của toàn câu thơ,

b. Cần dựa vào các cụm từ liên quan bên cạnh câu thơ để xác định nghĩa, hiểu ngữ cảnh để hiểu từ ngữ.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
8 tháng 1 2024 lúc 15:37

a. Nghĩa của từ "non" trong đoạn thơ: Mặt trăng trên bầu trời không tròn vẹn, trăng bị khuyết. Em dựa vào ngữ cảnh trong câu thơ.

b. Khi xác định nghĩa của từ phải dựa vào ngữ cảnh, từ có được dùng với nghĩa thông thường hay dùng với nghĩa khác đặc biệt.

Bạch Dương
Xem chi tiết
Thanh Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn lê quân
Xem chi tiết
thảo nguyễn
24 tháng 10 2021 lúc 20:19

tham khảo

 

Gồm hai loại:

1. TỪ ĐƠN

 Từ đơn là những từ được cấu tạo bằng một tiếng độc lập. Thí dụ: Nhà, xe, tập, viết, xanh, đỏ, vàng, tím,…

2. TỪ GHÉP

Từ ghép là những từ có hai hoặc hơn hai tiếng được ghép lại với nhau dựa trên quan hệ ý nghĩa.VD: ông bà, ăn uống...

 

Vi Bùi Hà
24 tháng 10 2021 lúc 21:14

gỒM hai loại: 

TỪ DƠN: từ đơn là từ được tạo thành bởi một tiếng

TỪ PHỨC: từ phức là từ ghép, do 2 hoặc nhiều tiếng tạo nên.(Ví dụ về từ phức: xinh xắn, vui vẻ, long lanh, trong trẻo, bức tường, câu lạc bộ…)

                từ phức chia làn 2 loại:

TỪ LÁY VÀ TỪ GHÉP

                 từ ghép chia làm 2 loại:

TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP: _ là từ ghép các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp

_ trật tự giữa các tiếng trong từ ghép đẳng lập có thể đổi chỗ cho nhau

(VD: quần áo, nhà cửa, bàn ghế,...)

TỪ GHÉP CHÍNH PHỤ:_ là từ ghép có tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau, ko thể dổi chỗ cho nhau

( VD: bà ngoại, hoa hồng, cà chua,...)

Nguyễn Jandy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 10 2023 lúc 20:09

Mỗi câu đều được sản sinh ra trong một bối cảnh nhất định và chỉ được lĩnh hội một cách đầy đủ, chính xác trong bối cảnh của nó. Ngữ cảnh có vai trò quan trọng với cả người nói và người nghe. Với người nói, ngữ cảnh là cơ sở để dùng câu, lựa chọn từ ngữ tạo thành câu nói. Tương tự, người nghe cũng cần dựa vào ngữ cảnh để có thể lĩnh hội từ ngữ, câu văn, hiểu được nội dung và mục đích mà người nói muốn truyền tải. Lấy ví dụ như trong bốn câu thơ ở bài tập số một, nếu không xác định ngữ cảnh bài thơ là lời của người con hướng tới mẹ thì ta không thể giải nghĩa được từ “quả” hay “quả non xanh” là để chỉ người con còn non nớt bé bỏng, thiếu kinh nghiệm sống chưa thể giúp đỡ hay đền đáp công lao người mẹ.

Canh Nguyễn
Xem chi tiết
Canh Nguyễn
Xem chi tiết