số nghiệm của PT: \(\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x-3}-2\right)=x-5\)
tập nghiệm của pt : \(\sqrt[3]{\left(65+x\right)^2}+4\sqrt[3]{\left(65-x\right)^2}=5\sqrt[3]{65^2-x^2}\)
Lập phương 2 vế ta đc
\(\left(65+x\right)^2+64\left(65-x\right)^2+3\sqrt[3]{64\left(65-x\right)^2\left(65+x\right)^x}.\left(\sqrt[3]{\left(65+x\right)^2}+\sqrt[3]{\left(65-x\right)^2}\right)=125\left(65^2-x^2\right)\)
<=>\(65x^2-8190x+274625+3\sqrt[3]{64\left(65^2-x^2\right)}.\sqrt[3]{65^2-x^2}=125\left(65^2-x^2\right)\)\(65x^2-8190x+274625+3.4.\sqrt[3]{65^2-x^2}=125\left(65^2-x^2\right)\)
Đặt
\(\sqrt[3]{\left(65+x\right)}=a;\sqrt[3]{65-x}=b\) => \(a^3+b^3=130\) ta có Hpt :
\(a^2+4b^2=5ab\) (1)
\(a^3+b^3=130\) (2)
từ pt (1) => a = b Hoặc a = 4b
Thay vào pt (2) tìm ra b => a
\(\left(\sqrt{8-\sqrt{X-3}}-\sqrt{5-\sqrt{X-3}}\right)^2=5^2\)=\(5^2\)
\(\Leftrightarrow-2\sqrt{\left(8-\sqrt{X-3}\right)\left(5-\sqrt{X-3}\right)}=25-3=22\)
\(\Leftrightarrow-\sqrt{\left(8-\sqrt{X-3}\right)\left(5-\sqrt{X-3}\right)}=11\)
Do \(\sqrt{\left(8-\sqrt{X-3}\right)\left(5-\sqrt{X-3}\right)}\ge0\Rightarrow-\sqrt{\left(8-\sqrt{X-3}\right)\left(5-\sqrt{X-3}\right)}\le0\)
\(\Rightarrow\)PT vô nghiệm
Điều kiện: $ - \frac{1}{3} \le x \le 6$
Ta nhẩm thấy x = 5 là nghiệm của PT, thêm bớt và trục căn thức ta có:
Phương trình $ \Leftrightarrow \left( {\sqrt {3x + 1} - 4} \right) - \left( {\sqrt {6 - x} - 1} \right) + \left( {3{x^2} - 14x - 5} \right) = 0$
$ \Leftrightarrow \frac{{3\left( {x - 5} \right)}}{{\sqrt {3x + 1} + 4}} + \frac{{x - 5}}{{\sqrt {6 - x} + 1}} + \left( {3x + 1} \right)\left( {x - 5} \right) = 0$
$ \Leftrightarrow \left( {x - 5} \right)\left[ {\frac{3}{{\sqrt {3x + 1} + 4}} + \frac{1}{{\sqrt {6 - x} + 1}} + \left( {3x + 1} \right)} \right] = 0 \Leftrightarrow \left( {x - 5} \right)g\left( x \right) = 0$
Với điều kiện trên ta thấy g(x) > 0 vậy x = 5 là nghiệm của PT.
1,Tìm m để pt có \(\sqrt{2x^2+mx}=3-x\)
a, 1 nghiệm
b, 2 nghiệm phân biệt
2,Tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt \(\sqrt{x+2}+\sqrt{6-x}-\sqrt{\left(x+2\right)\left(6-x\right)}=m\)
1. Cho pt: x2 -2(m+1)x+m2=0 (1). Tìm m để pt có 2 nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn (x1-m)2 + x2=m+2.
2. Giai pt: \(\left(x-1\right)\sqrt{2\left(x^2+4\right)}=x^2-x-2\)
3. Giai hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{\sqrt[]{x}}-\frac{\sqrt{x}}{y}=x^2+xy-2y^2\left(1\right)\\\left(\sqrt{x+3}-\sqrt{y}\right)\left(1+\sqrt{x^2+3x}\right)=3\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
4. Giai pt trên tập số nguyên \(x^{2015}=\sqrt{y\left(y+1\right)\left(y+2\right)\left(y+3\right)}+1\)
tìm m để pt \(\left(x-1\right)\left(x-3\right)+3\sqrt{x^2-4x+5}-2m=0\) có nghiệm
PT\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x+5\right)+3\sqrt{x^2-4x+5}-2m-2=0\)
Đặt: \(a=x^2-4x+5\left(a\ge1\right)\)
Pt trở thành: \(a^2+3a-2m-2=0\)
Pt trên có nghiệm khi:
\(\Delta\ge0\Leftrightarrow9+4\left(2m+2\right)\ge0\Leftrightarrow m\ge-\dfrac{17}{8}\)
tổng các nghiệm thực của pt:\(x^2-x=3\sqrt{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)
\(PT\Leftrightarrow x^2-x-3\sqrt{x^2-x-2}=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2-x-6\right)-3\left(\sqrt{x^2-x-2}-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2-x-6\right)-\dfrac{3\left(x^2-x-6\right)}{\sqrt{x^2-x-2}+2}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-3\right)\left(1-\dfrac{3}{\sqrt{x^2-x-2}+2}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=3\\1-\dfrac{3}{\sqrt{x^2-x-2}+2}=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có \(\dfrac{3}{\sqrt{x^2-x-2}+2}\le\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow1-\dfrac{3}{\sqrt{x^2-x-2}+2}\le-\dfrac{1}{2}< 0\) nên \(\left(1\right)\) vô nghiệm
Vậy pt có nghiệm \(S=\left\{-2;3\right\}\)
a. CMR: Với mọi tham số m phương trình \(\left(1-m^2\right)x^3-6x=1\) luôn có nghiệm
b. CMR PT \(x^3+2x=4+3\sqrt{3-2x}\) có đúng 1 nghiệm
c. CMR PT \(\left(m-1\right)\left(x-2\right)^2\left(x-3\right)^3+2x-5=0\) có nghiệm với mọi m
a.
- Với \(m=\pm1\Rightarrow-6x=1\Rightarrow x=-\dfrac{1}{6}\) có nghiệm
Đặt \(f\left(x\right)=\left(1-m^2\right)x^3-6x-1\)
- Với \(\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -1\end{matrix}\right.\Rightarrow1-m^2>0\)
\(f\left(0\right)=-1< 0\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left[\left(1-m\right)^2x^3-6x-1\right]\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}x^3\left(1-m^2-\dfrac{6}{m^2}-\dfrac{1}{m^3}\right)=-\infty\left(1-m^2\right)=+\infty\) dương
\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-\infty;0\right)\)
- Với \(-1< m< 1\Rightarrow1-m^2< 0\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left[\left(1-m^2\right)x^3-6x-1\right]=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x^3\left[\left(1-m^2\right)-\dfrac{6}{x^2}-\dfrac{1}{x^3}\right]=+\infty\left(1-m^2\right)=+\infty\) dương
\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;+\infty\right)\)
Vậy pt đã cho có nghiệm với mọi m
b. Để chứng minh pt này có đúng 1 nghiệm thì cần áp dụng thêm kiến thức 12 (tính đơn điệu của hàm số). Chỉ bằng kiến thức 11 sẽ ko chứng minh được
c.
Đặt \(f\left(x\right)=\left(m-1\right)\left(x-2\right)^2\left(x-3\right)^3+2x-5\)
Do \(f\left(x\right)\) là hàm đa thức nên \(f\left(x\right)\) liên tục trên R
\(f\left(2\right)=4-5=-1< 0\)
\(f\left(3\right)=6-5=1>0\)
\(\Rightarrow f\left(2\right).f\left(3\right)< 0\) với mọi m
\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc (2;3) với mọi m
Hay pt đã cho luôn luôn có nghiệm
Số nghiệm PT \(\left(2-\sqrt{5}\right)x^4+5x^2+7\left(1+\sqrt{2}\right)=0\)
Nếu chỉ cần biện luận số nghiệm thì:
Đặt \(x^2=t\ge0\) \(\Rightarrow\left(2-\sqrt{5}\right)t^2+5t+7\left(1+\sqrt{2}\right)=0\) (1)
Ta có \(ac=\left(2-\sqrt{5}\right).7\left(1+\sqrt{2}\right)< 0\) nên (1) có 2 nghiệm trái dấu hay có đúng 1 nghiệm dương
\(\Rightarrow\) Pt đã cho có 2 nghiệm pb