Những câu hỏi liên quan
Rose Purple
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
22 tháng 1 2017 lúc 14:08

rên bản đồ hình 5, diện tích đảo Grơn-len lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ, vì tỉ lệ chiều dài dọc theo Xích đạo không đổi, còn các vĩ tuyến khác trên bản đồ (đều là đường thẳng và dài bằng Xích đạo). Sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần từ Xích đạo về hai cực, làm cho sai số về diện tích càng lớn, mặc dù diện tích đảo Gron-len trên thực tế chỉ bằng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ.

Bình luận (0)
Votuyet
23 tháng 9 2019 lúc 20:04
https://i.imgur.com/2mfBfuQ.jpg
Bình luận (1)
Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Ngọc Linh
16 tháng 9 2016 lúc 19:51

Bản đồ hình 4 chưa nối liền các chỗ bị đứt; Bản đồ hình 5 đã nối liền các chỗ bị đứt. 

Trên bản đồ hình 5, diện tích đảo Grơn-len lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ, vì tỉ lệ chiều dài dọc theo Xích đạo không đổi, còn các vĩ tuyến khác trên bản đồ (đều là đường thẳng và dài bằng Xích đạo). Sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần từ Xích đạo về hai cực, làm cho sai số về diện tích càng lớn, mặc dù diện tích đảo Gron-len trên thực tế chỉ bằng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ.

Bình luận (0)
Ngô Đông Nam
21 tháng 9 2016 lúc 9:57

hihi dễ mà

Bình luận (5)
Đức Nhật Huỳnh
23 tháng 10 2016 lúc 9:17

Vì sao diện tích đảo Gron-len trên bản đồ lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ ? (Trên thực tế, diện tích đảo này có 2 triệu km2, diện tích lục địa Nam Mĩ là 18 triệu km2)

Trả lời:

Trên bản đồ hình 5, diện tích đảo Grơn-len lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ, vì tỉ lệ chiều dài dọc theo Xích đạo không đổi, còn các vĩ tuyến khác trên bản đồ (đều là đường thẳng và dài bằng Xích đạo). Sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần từ Xích đạo về hai cực, làm cho sai số về diện tích càng lớn, mặc dù diện tích đảo Gron-len trên thực tế chỉ bằng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ.



 

Bình luận (0)
Admin
Xem chi tiết
Ngọc Linh
16 tháng 9 2016 lúc 20:00

Bản đồ hình 4 chưa nối liền các chỗ bị đứt; Bản đồ hình 5 đã nối liền các chỗ bị đứt

Trên bản đồ hình 5, diện tích đảo Grơn-len lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ, vì tỉ lệ chiều dài dọc theo Xích đạo không đổi, còn các vĩ tuyến khác trên bản đồ (đều là đường thẳng và dài bằng Xích đạo). Sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần từ Xích đạo về hai cực, làm cho sai số về diện tích càng lớn, mặc dù diện tích đảo Gron-len trên thực tế chỉ bằng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ

Bình luận (0)
Quốc Đạt
19 tháng 9 2016 lúc 11:51

Lớp mấy vậy ạ

Bình luận (1)
Đức Nhật Huỳnh
23 tháng 10 2016 lúc 9:17

Vì sao diện tích đảo Gron-len trên bản đồ lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ ? (Trên thực tế, diện tích đảo này có 2 triệu km2, diện tích lục địa Nam Mĩ là 18 triệu km2)

Trả lời:

Trên bản đồ hình 5, diện tích đảo Grơn-len lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ, vì tỉ lệ chiều dài dọc theo Xích đạo không đổi, còn các vĩ tuyến khác trên bản đồ (đều là đường thẳng và dài bằng Xích đạo). Sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần từ Xích đạo về hai cực, làm cho sai số về diện tích càng lớn, mặc dù diện tích đảo Gron-len trên thực tế chỉ bằng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ.



 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 8 2018 lúc 7:11

- Điểm khác nhau: bản đồ hình 4 chưa nối liền những chỗ bị đứt; bản đồ hình 5 đã nối liền những chỗ bị đứt.

- Theo cách chiếu Mec-ca-to (các đường kinh tuyến, vĩ tuyến trên bản đồ bao giờ cũng như là những đường thẳng song song) thì càng xa xích đạo về phía hai cực, sai số về diện tích càng lớn. Điểu đó lý giải tại sao diện tích Gron-len trên thực tế chỉ bằng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ, nhưng trên bản đồ Mec-ca-to thì đảo Gron-len lại lớn gần bằng lục địa Nam Mĩ.

Bình luận (0)
Lâm Trúc
2 tháng 11 2022 lúc 23:17

Theo phép chiếu Mec -ca- to, khi chiếu trên mặt phẳng bản đồ thì kinh - vĩ tuyến là những đường thẳng song song, các vĩ tuyến đều dài bằng nhau và bằng Xích đạo. Trên thực tế, càng về phía cực kích thước các vòng tròn vĩ tuyến càng giảm.

⟹ Như vậy, càng xa xích đạo về phía hai cực,  sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần, sai số về diện tích càng lớn. Điều đó đã lí giải cho việc tại sao diện tích đảo Grơn – len trên thực tế chỉ bẳng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ, nhưng trên bản đồ Mec – ca – to thì diện tích đảo Grơn – len trên bản đồ lại to bằng diện tích lục địa Nam Mĩ.



 

 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 4 2019 lúc 4:40

-Những lục địa trên Trái Đất: Á- Âu, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Nam Cực, Ô-xtrây-li-a, Phi.

-Lục địa có diện tích lớn nhất: Á-Âu, ở nửa cầu Bắc.

-Lục địa có diện tích nhỏ nhất: Ô-xtrây-li-a, ở nửa cầu Nam.

-Các lục địa nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam: Ô-xtrây-li-a, Nam Cực.

-Các lục địa nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc: Á-Âu, Bắc Mỹ.

-Ngoài ra nằm cả hai nửa cầu Bắc và Nam là: Phi, Nam Mỹ.

Bình luận (0)
#Mun   ^^
Xem chi tiết
Minh Hiếu
22 tháng 12 2021 lúc 5:20

a)

* các kiểu khí hậu ở Nam Á

- Khí hậu cận nhiệt đới 

- khí hậu nhiệt đới nóng

- khí hậu bán khô hạn nhiệt.

* Khí hậu cận nhiệt đới chiếm diện tích lớn nhất

Bình luận (0)
Minh Hiếu
22 tháng 12 2021 lúc 5:20

b) 

Tại sao cùng vĩ độ với miền bắc việt nam mà khu vực nam á có mùa đông ấm hơn. Khu vực Nam Á có mùa đông ấm hơn miền Bắc Việt Nam, vì:

- Nam Ácó dãy Hymalaya cao đồ sộ và kéo dài như một bức tường thành cản không khílạnh từ phương Bắc xâm nhập xuống.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 6 2018 lúc 12:39

Giải Thích : Dựa vào hình 14.1 SGK/53, các đới khí hậu kí hiệu I, II, III, IV, V, VI, VII. Như vậy, ta thấy kiểu khí hậu có diện tích lớn nhất trên các lục địa là kiểu khí hậu ôn đới lục địa (màu xanh lá cây nhạt).

Đáp án: B

Bình luận (0)
Aira Lala
Xem chi tiết
Dương Hạ Chi
23 tháng 5 2017 lúc 8:40

Em hãy cho bít vì sao trên bản đồ của hình 1 (sách bài tập bản đò trang 5) đảo Gronlen lại có hình dạng to bằng lục địa nam mỹ?

mí bạn học rùi thì giúp mk nha

=> Vì tỉ lệ chiều dài dọc theo Xích đạo không đổi, còn các vĩ tuyến khác trên bản đồ (đều là đường thẳng và dài bằng Xích đạo). Sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần từ Xích đạo về hai cực, làm cho sai số về diện tích càng lớn, mặc dù diện tích đảo Gron-len trên thực tế chỉ bằng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ.
 

Bình luận (0)
Yurika Yuki
Xem chi tiết
Đỗ Gia Ngọc
17 tháng 12 2016 lúc 11:15

Theo mình thì:

Địa hình châu Phi khá đơn giản, độ cao trung bình khoảng 750m, toàn bộ châu lục là một khối cao nguyên khổng lồ, trên đó là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. Phía Đông của châu Phi có nhiều (xin lỗi cái chỗ này mình không biết)................Châu Phi có rất ít núi cao đồng bằng thấp..... Sông Nin là sông dài nhất ở châu Phi.

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Dòng Họ Lê
27 tháng 11 2017 lúc 22:16

khá đơn giản - 750 - cao nguyên - sơn nguyên - bồn địa thấp - thung lũng sâu -(.....?.....) -(......?......) - núi cao - đồng bằng thấp - Nin

Bình luận (0)
lê anh tuấn
28 tháng 11 2017 lúc 22:01

Địa hình châu Phi khá đơn giản, độ cao trung bình khoảng 750 m, toàn bộ châu lục là một khối cao nguyên khổng lồ, trên đó là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp.Phía Đông của châu Phi có nhiều động vật hoang dã nhiều hồ hẹp và dài như hồ Sát và hồ Vic-to-ri-a Châu Phi có rất ít núi caođồng bằng thấp. Sông Nin là sông dài nhất ở châu Phi.

Bình luận (0)