So sánh chủ nghĩa phát xít ở Đức và chủ nghĩa quân phiệt ở Nhật.
Câu 1: Con đường vượt qua khủng hoảng Nhật Bản khác với Mĩ ở điểm nào?
Câu 2: Quá trình phát xít hóa ở Nhật và Đức có điểm nào giống và khác nhau?
Câu 3: So sánh mối quan hệ Nhật Bản với Việt Nam trước năm 1945 và trong thời kì hiện nay ( Lấy dẫn chứng cụ thể )?
I : Những biểu hiện nào cho thấy chủ nghĩa phát xít đã ra đời ở nhật bản
Đế quốc Nhật Bản: Là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ năm 1868 đến năm 1947. Tức là chỉ tồn tại đến sau khi Thế chiến thứ 2 kết thúc. Trong cuộc chiến này Phát xít Nhật đồng ý liên minh quân sự với Đức và Ý với mục đích là bành trướng thế lực của mình ở châu Á. Trong suốt giai đoạn tồn tại thì các chính sách độc tài của Đế quốc Nhật Bản cũng tàn bạo không kém gì hai nước phát xít Đức và Ý.
vai trò của Liên Xô trong việc đánh bại chủ nghĩa phát xít
so sánh chiến tranh thế giới lần thứ nhất và chiến tranh thế giói lần thứ hai ở các nội dung: Nguyên nhân, kết cục
help me
mị cần lắm
Tại sao chủ nghĩa phát sít thắng thế ở Đực? Đánh giá?
Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức là do:
-giai cấp tư sản Đức không đủ sức mạnh
-hiệu quả trong chính sách tuyên truyền của Hít-le
-Hòa ước véc-xai ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền kinh tế Đức
-Có truyền thống quân phiệt
-Đảng xã hội dân chủ từ chối hợp tác với đảng cộng sản để chống phát xít
Câu 1. Các cuộc phát kiến địa lý đã tác động như thế nào đến xã hội châu Âu ?
Câu 2. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được hình thành như thế nào ?
( Câu hỏi trong bài " Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu " SGK SỬ 7)
Câu 1:Tác động của các cuộc phát kiến địa lí đến xã hội châu Âu :
Các cuộc phát kiến địa lí đã góp phần thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển và đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá, rất
nhiều vàng bạc châu báu và cả những con đường mới. những vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi, châu Mĩ.
Câu 2: Quan hộ sản xuất tư bản chủ nghĩa ờ châu Âu được hình thành :Trong đó, cần nhấn mạnh sự ra đời của hai giai cấp cơ bản trong lòng xã hội phong kiến : tư sản (quý tộc, thương nhân giàu có) và vô sản (những người làm thuê, bị bóc lột kiệt quệ sức lao động).
- Đem lại cho thương nhân châu Âu một nguồn vốn khổng lồ, thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển.
- Khám phá vùng đất, con đường mới mà trước đây chưa biết
Tại sao chế độ xã hội chủ nghĩa ở liên xô và đông âu lại sụp đổ
vi Liên Xô chủ quan, cứ nghĩ rằng mình sẽ k bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Đồng thời sau khi bị ảnh hưởng rồi cũng k có những chính sách phù hợp để cải thiện tình hình.Các nước ở Đông Âu cũng k còn đủ tin tưởng vào liên xô nên đòi rút khỏi và từ đó dẫn đến sự sụp đổ của cả LX,ĐÂu(đọc xong nhớ tích cho mình nhé)
Do:
- Đã xây dựng chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chư phù hợp.
- Chậm sửa chưa, thay đổi trước những biến động của tình hình thế giới và khi sửa chữa, thay đổi thì lại mắc nhiều sai lẩm
- không bắt kịp sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại, đưa tới những khủng hoảng về kinh tế, xã hội.
- Những người lãnh đạo đất nước ha hóa về phẩm chất đạo đức
- sự pháp hoại của các thế lực chống chủ nghĩa xã hội trong và ngoài nước.
phân tích nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô?Sự sụp đổ ở Liên Xô để lại cho việt nam và cá nước xã hội chủ nghĩa khác bài học gì?
1. phan tich
- Một là, do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cùng với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện. Thêm vào đó là sự thiếu dân chủ và công bằng đã làm tăng thêm sự bất mãn trong quần chúng.
- Hai là, không bắt kịp bước phát triển của khoa học – kĩ thuật tiên tiến, dẫn tới tình trạng trì trệ, khủng hoảng về kinh tế, xã hội. Chẳng hạn như ở Liên Xô, trong những năm 70 của thế kỉ XX phải nhập lương thực của các nước Tây Âu.
- Ba là, khi tiến hành cải tổ lại phạm phải sai lầm trên nhiều mặt, làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng. Đặc biệt là sai lầm khi thực hiện chế độ đa nguyên đa đảng, từ bỏ quyền lãnh đạo cao nhất của Đảng.
- Bốn là, sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước có tác động không nhỏ làm cho tình hình trở nên thêm rối loạn.
Từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô, bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam bao gồm:
Một là, phải thường xuyên chăm lo xây dựng đảng để giữ vững vai trò cầm quyền của Đảng, bộ máy chính quyền trong sạch vững mạnh và gắn bó với nhân dân. Xây dựng đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức, luôn luôn gắn bó mật thiết với nhân dân, nắm chắc quần chúng và động viên được sức mạnh của nhân dân. Hai là, vấn đề then chốt có ý nghĩa quyết định là xây dựng và thực hiện tốt chiến lược công tác cán bộ, nhất là cán bộ chủ trì và xây dựng nguồn cán bộ lãnh đạo, quản lý kế cận, kế tiếp ở các cấp từ Trung ương đến địa phương. Ba là, xây dựng nền kinh tế ổn định và phát triển vững chắc, giữ được độc lập tự chủ trong hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, giữ vững sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước đối với nền kinh tế. Bốn là, tăng cường công tác chính trị tư tưởng, nâng cao nhận thức, trách nhiệm và bản lĩnh chính trị của cán bộ, đảng viên, nhân dân; phòng, chống có hiệu quả chiến lược “diễn biến hòa bình” và “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”. Năm là, Đảng cầm quyền phải nắm chắc lực lượng vũ trang, đặc biệt chăm lo xây dựng quân đội nhân dân và công an nhân dân thực sự trung thành, tin cậy về chính trị, có chất lượng tổng hợp và sức mạnh chiến đấu cao, làm nòng cốt trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.Xuất phát từ nguyên nhân quan trọng nhất đưa đến Sự sụp đổ của hệ thống XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu: đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí (chấp nhân chế độ đa nguyên, đa đảng và tiến hành tổng tuyển cử, chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa) => bài học quan trọng nhất là bài học thứ nhất: kiên định con đường xã hội chủ nghĩa, giữ vững quyền lãnh đạo của đảng.
Khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) thay đổi thành
A. cuộc chiến tranh giữa đế quốc, phát xít với lưc lượng yêu chuộng hòa bình.
B. cuộc đối đầu giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội.
C. cuộc đối đầu giữa các nước đế quốc và các nước phát xít.
D. cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc với các nước đế quốc
A. cuộc chiến tranh giữa đế quốc, phát xít với lưc lượng yêu chuộng hòa bình.
so sánh 2 xu hướng cách mạng dân chủ tư sản và dân chủ vô sản về thời gian ,lãnh đạo, mục tiêu đấu tranh, kết quả đầu thế kỉ 20 ở đông nam á