Những câu hỏi liên quan
Yoona SNSD
Xem chi tiết
Mai rồi biết nha
Xem chi tiết
Phúc Trần
10 tháng 12 2017 lúc 15:17

A E B C D N M

a/ Xét hai tam giác \(\Delta ACE\)\(\Delta ADB\) có:

\(AC=AD\left(gt\right)\)

\(\widehat{CAE}=\widehat{DAB}\) ( đối đỉnh )

\(AE=AB\left(gt\right)\)

Do đó \(\Delta ACE=\Delta ADB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DBA}=\widehat{CEA}\) ( góc tương ứng ) hay \(\widehat{ABM}=\widehat{AEN}\left(dpcm\right)\)

b/ Xét tam giác \(\Delta ANE\)\(\Delta AMB\) có:

\(NE=MB\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABM}=\widehat{AEN}\)

\(AE=AB\left(gt\right)\)

Do đó \(\Delta ANE=\Delta AMB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AN=AM\) ( cạnh tương ứng )

\(AN=AM\) suy ra A là trung điểm của MN

Bình luận (0)
Jo Uri-Army BTS
Xem chi tiết
Phạm Thị Minh Hạnh
Xem chi tiết
Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Ngọc
Xem chi tiết
@YoonHyeJ
Xem chi tiết
Bảo Thiii
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 22:20

a: Ta có: ABCD là hình vuông

=>AB=BC=CD=DA(1)

Ta có: M là trung điểm của AB

=>\(MA=MB=\dfrac{AB}{2}\left(2\right)\)

Ta có: N là trung điểm của BC

=>\(NB=NC=\dfrac{BC}{2}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra MA=MB=NB=NC

Xét ΔMBC vuông tại B và ΔNCD vuông tại C có

MB=NC

BC=CD

Do đó: ΔMBC=ΔNCD

=>\(\widehat{MCB}=\widehat{NDC}\)

mà \(\widehat{NDC}+\widehat{DNC}=90^0\)

nên \(\widehat{MCB}+\widehat{DNC}=90^0\)

=>CM\(\perp\)DN tại I

Ta có: ΔMBC=ΔNCD

=>MC=ND

b: Ta có: AH\(\perp\)DN

CM\(\perp\)DN

Do đó: AH//CM

=>AP//CM

Xét tứ giác AMCP có

AP//CM

AM//CP

Do đó: AMCP là hình bình hành

=>AM=CP

mà \(AM=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{CD}{2}\)

nên \(CP=\dfrac{CD}{2}\)

=>P là trung điểm của CD

=>PC=PD

c: Xét ΔDIC có

P là trung điểm của DC

PH//IC

Do đó: H là trung điểm của DI

Xét ΔADI có

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó: ΔADI cân tại A

=>AD=AI

mà AD=AB

nên AI=AB

Bình luận (0)
Vũ Trung Hiếu
Xem chi tiết
~_~  ^~^  ^_^  {_}  +_+...
29 tháng 2 2020 lúc 7:48

Câu hỏi gì xàm quá vậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
29 tháng 2 2020 lúc 8:54

a) Giả sử ta kẻ My \(\perp\)BC cắt Bx tại A'

Kết hợp với ^CBx = 450 suy ra \(\Delta\)A'MB vuông cân tại M

=> \(\frac{BM}{BA'}=\frac{1}{\sqrt{2}}\)Lại có \(\frac{BM}{BA}=\frac{1}{\sqrt{2}}\)nên \(BA'\equiv BA\)

\(\Rightarrow A'\equiv A\)nên AM \(\perp\)BC

Kết hợp với CI \(\perp\)AD suy ra N là trực tâm của \(\Delta\)ADC

Suy ra DN \(\perp\)AC (đpcm)

b) Xét \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)AMC có:

   MB = MC (gt)

   ^AMB = ^AMC ( = 900)

  AM : cạnh chung

Do đó \(\Delta\)AMB = \(\Delta\)AMC (c.g.c)

=> AB = AC (hai cạnh tương ứng) và ^MBA = ^MCA (=450) => ^BAC = 900

Xét \(\Delta\)AIC (^AIC = 900) và \(\Delta\)AHB (^AHB = 900) có:

    AB = AC (cmt) 

    ^ABH = ^ACI (cùng phụ với ^BAH)

Do đó \(\Delta\)CIA = \(\Delta\)AHB (ch-gn)

=> AI = BH

=> BH2 + CI2 = AI2 +CI2 =AC2 (không đổi)

c) Xét \(\Delta\)BHM và \(\Delta\)AIM có:

    AI = BH (cmt)

    ^HBM = ^IAM (cùng phụ với hai cặp góc đối đỉnh là ^BDH và ^ADM)

   BM = AM (cmt)

Do đó \(\Delta\)BHM = \(\Delta\)AIM

=> HM = IM (1) và ^HMB = ^IMA 

Mà ^IMA + ^IMD = 900 nên ^HMB + ^IMD = 900 (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\Delta\)HMI vuông cân tại M => ^HIM = 450

Lại có ^HIC = 900 nên IM là phân giác của ^HIC

Vậy tia phân giác của góc HIC luôn đi qua một điểm cố định M (đpcm)

    

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
~_~  ^~^  ^_^  {_}  +_+...
29 tháng 2 2020 lúc 9:29

Các bn ấn sai cho mk nha

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa