Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Minh Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Văn
21 tháng 8 2015 lúc 8:23

Ta nói: Nhật thực và nguyệt thực là hai số hạng 3:2

Và tổng bằng III=300 năm

Ta có sơ đồ:

Nhật thực:         |----|----|-----|

Nguyệt thực      |-----|----|

Tổng :300 năm

 

Trong 3 thế kỉ có só hiện tượng nhật thực là:

300:(2+3)x3=180(lần)

Trong 3 thế kỉ có só hiện tượng nguyệt thực là:

300-180=120 lần

Đáp số:

nhật thực:180 lần

Nguyệt thực :120 lần


 

phamnhatquang
Xem chi tiết
Hoàng Thành Đạt
Xem chi tiết
Quý Đặng Văn
19 tháng 10 2016 lúc 19:14

nguyệt thực kéo dài lâu hơn do bóng của trái đất khá lớn so với mặt trăng.

Nguyễn Mỹ Duyên
Xem chi tiết
ncjocsnoev
19 tháng 7 2016 lúc 13:01

Nguyệt thực (hay còn gọi là Mặt Trăng máu) hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời.

Trên tất cả các điểm nằm ở bán cầu quay về Mặt Trăng đều có thể nhìn thấy nguyệt thực.

Nguyệt thực bán phần khó nhìn thấy bằng mắt thường do ánh chói của Mặt Trời giảm thiểu.

Khi nguyệt thực toàn phần diễn ra, tia Mặt Trời trước khi đến được Mặt Trăng đã chiếu vào chóp bóng của Trái Đất và bị khí quyển Trái Đất khúc xạ. Các tia sáng bước sóng ngắn đã bị cản lại hết, chỉ còn các tia có bước sóng dài (đỏ, cam) xuyên qua, do đó, Mặt Trăng thường hiện ra dưới màu đỏ nhạt.

Thời gian tối đa của nguyệt thực toàn phần: 104 phút (trường hợp thường hay tái diễn); nguyệt thực một phần: 6 giờ.

Nguyên Anh
19 tháng 7 2016 lúc 13:12

Khi trái đất nằm ở giữa mặt trăng và mặt trời, trái đất sẽ che khuất ánh sáng từ Mặt trời chiếu vào Mặt trăng, dẫn đến hiện tượng mặt trăng bị tối dần. Khi mặt trời, trái đất, mặt trăng cùng nằm trên đường thẳng thì mặt trăng bị che khuất toàn bộ, lúc đó ở trên trái đất sẽ không nhìn thấy mặt trăng, đó là hiện tượng Nguyệt thực toàn phần. Còn nếu như trái đất chỉ che một phần ánh sáng mặt trời chiếu đến mặt trăng thì đó gọi là Nguyệt thực một phần.

 

Tiểu Thư Kiêu Kì
19 tháng 7 2016 lúc 14:20

 Nguyệt thực (hay còn gọi là Mặt Trăng máu) hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời.

Trên tất cả các điểm nằm ở bán cầu quay về Mặt Trăng đều có thể nhìn thấy nguyệt thực.

Nguyệt thực bán phần khó nhìn thấy bằng mắt thường do ánh chói của Mặt Trời giảm thiểu.

Khi nguyệt thực toàn phần diễn ra, tia Mặt Trời trước khi đến được Mặt Trăng đã chiếu vào chóp bóng của Trái Đất và bị khí quyển Trái Đất khúc xạ. Các tia sáng bước sóng ngắn đã bị cản lại hết, chỉ còn các tia có bước sóng dài (đỏ, cam) xuyên qua, do đó, Mặt Trăng thường hiện ra dưới màu đỏ nhạt.

Thời gian tối đa của nguyệt thực toàn phần: 104 phút (trường hợp thường hay tái diễn); nguyệt thực một phần: 6 giờ.

banh

sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
27 tháng 10 2021 lúc 22:26

Trong SGK Lý 7 /T10/C3,C4

Huỳnh Ngọc Ngân
Xem chi tiết
Anna Taylor
22 tháng 12 2018 lúc 9:00

Nguyệt thực

Đang Viet Huy
22 tháng 12 2018 lúc 9:02

nhật thực 

Hiện tượng nhật thực là gì?Nhật thực là một trong số những màn trình diễn đẹp nhất của tự nhiên. Nó xảy ra khi nào mà Trái Đất , mặt trăng và mặt trời thẳng hàng trên 1 mặt phẳng và mặt trăng đi vào giữa trái đất và mặt trời, che phủ 1 phần hay toàn bộ ngôi sao gần nhất của chúng ta.Vì quỹ đạo chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất là một mặt phẳng nghiêng so với quỹ đạo chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất nên 2 mặt phẳng này cắt nhau tạo thành một giao tuyến trong đó có 2 điểm nối tâm gọi là 2 tiết điểm của bạch đạo. Nhật thực hay nguyệt thực sẽ xảy ra khi Mặt Trăng nằm tại một trong hai tiết điểm.Nhật thực toàn phần về cơ bản chỉ kéo dài vài phút, Mitzi Adams nhà thiên văn học mặt trời NASA của trung tâm hàng không vũ trụ Marshall ở Huntsville, Ala. Nhật thực dài nhất diễn ra trong 7 phút.Ít nhất là 2 hoặc thậm chí 5 lần nhật thực diễn ra trong 1 năm. Một số là nhật thực hình khuyên - thuật ngữ chỉ mặt trăng bao phủ phần lớn mặt trời. Nhật thực toàn phần không nhiều hơn 2 lần.Nhật thực toàn phần khá hiếm nhưng sự hoàn hảo này - mặt trời hoàn toàn bị che phủ bởi mặt trăng- chỉ tồn tại trong 1 cung đường hẹp trên bề mặt trái đất, trong khi ngược lại nhật thực 1 phần có thể được nhìn thấy trong 1 vùng khá rộng.Nguyên nhân của hiện tượng nguyệt thựcNguyệt thực xuất hiện khi bóng của Trái Đất che khuất ánh sáng Mặt Trời, và làm mặt trăng tối đi.Có 3 loại nguyệt thực, trong đó đẹp nhất là nguyệt thực toàn phần khi bóng Trái Đất phủ hoàn toàn lên mặt trăng. Trong lịch sử, nguyệt thực đã khiến người ta choáng ngợp và thậm chí sợ hãi, đặc biệt là khi nguyệt thực toàn phần làm mặt trăng trở thành màu đỏ như máu, hiệu ứng này làm mọi người sợ hãi, vì họ không hiểu điều gì gây ra nó. Vì thế họ cho đó là chúa hay thần nào đó. 
Linh Trúc
Xem chi tiết
chuche
3 tháng 1 2022 lúc 22:56
Hiện tượng nhật thực thường xảy ra khi Mặt Trăng che khuất một phần hay hoàn toàn Mặt Trời. Điều này diễn ra khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất phải nằm trên một đường thẳng hoặc gần thẳng đồng thời Mặt Trăng đi qua giữa Mặt Trời và Trái Đất. phân loại các hiện tượng nhật thực  
Uyên  Thy
3 tháng 1 2022 lúc 22:56

Nhật thựcKhi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. 
Nguyệt thựcKhi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.

ngô lê vũ
3 tháng 1 2022 lúc 22:57

tham khảo

Nhật thựcKhi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. Nguyệt thựcKhi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 5 2019 lúc 2:24

Hiện tượng nguyệt thực dễ quan sát hơn vì nó thường diễn ra lâu hơn, trên 1 vùng rộng hơn trên Trái Đất, mặt khác nó có thể quan sát dễ dàng bằng mắt thường mà không gây hại mắt.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 7 2019 lúc 1:52

Khi có hiện tượng nhật thực và hiện tượng nguyệt thực: Trái đất, mặt trời và mặt trăng nằm trên cùng một đường thẳng.

Trong hiện tượng nhật thực: Mặt trăng nằm trong khoảng giữa trái đất và mặt trời.

 

Trong hiện tượng nguyệt thực: trái đất nằm trong khoảng giữa mặt trăng và mặt trời.