Những câu hỏi liên quan
Trường Chinh
Xem chi tiết
bạn nhỏ
9 tháng 12 2021 lúc 18:08

Tham khảo:

Chăn nuôi chiếm tỉ trọng ngày càng lớn trong nông nghiệp.Chăn nuôi theo hình thức công nghiệp đang được mở rộng ở nhiều địa phươngNăm 2014, số lượng đàn gia súc, gia cầm nước ta có sự thay đổi, so với năm 2000 thì:Số lượng trâu giảm 375,8 nghìn conSố lượng bò tăng 1106,4 nghìn conSố lượng đàn lợn tăng mạnh 6567,6 nghìn conSố lượng đàn gia cầm tăng 131,6 triệu con.

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Đông Thi
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Minh Nguyệt
16 tháng 2 2016 lúc 11:55

a) Những điều kiện phát triển ngành chăn nuôi nước ta

- Thuận lợi

    + Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi được đảm bảo tốt hơn nhiều, từ hoa màu, lương thực, đồng cỏ, phụ phẩm của ngành thủy sản, thức ăn chế biến công nghiệp

     + Các dịch vụ về giống, thú y đã có nhiều tiến bộ và phát triển rộng khắp

     + Người dân có kinh nghiệm chăn nuôi, thị trường tiêu thụ rộng lớn

- Khó khăn :

    + Giống gia súc, gia cầm cho năng suất cao vẫn còn ít, chất lượng  chưa cao (nhất là cho yêu cầu xuất khẩu)

    + Dịch bệnh hại gia súc, gia cầm vẫn đe dọa lan tràn trên diện rộng. Hiệu quả chăn nuôi chưa thật cao và ổn định.

b) Tình hình phát triển chăn nuôi trâu bò của nước ta

- Đàn trâu ổn định ở mức 2.9 triệu con, đàn bò 5.5 triệu con ( năm 2005)  và có xu hướng tăng mạnh

- Trâu được nuôi nhiều nhất ở Trung du và miền núi Bắc bộ ( hơn 1/2 đàn trâu cả nước) và Bắc Trung Bộ. Bò được nuôi nhiều ở Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Chăn nuôi bò sữa đã phát triển mạn ở ven Tp ồ Chí Minh, Hà Nội

c) Chăn nuôi bò sữa đã phát triển mạn ở ven thành phố lớn chủ yếu là do nhu cầu ngày càng nhiều về sữa và các sản phẩm từ sửa của người dân

Bình luận (0)
EnderBoos VN
Xem chi tiết
linh phạm
6 tháng 12 2021 lúc 22:32

TK

– Trong giai đoạn 1990 – 2002, tỉ trọng cây lương thực, cây ăn quả và rau đậu giảm, đặc biệt cây lương thực giảm nhanh hơn; tỉ trọng cây công nghiệp tăng nhanh.

– Sự giảm tỉ trọng của cây lương thực trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt cho thấy nước ta đang thoát khỏi tình trạng độc canh lúa. Như vậy, ngành trồng trọt đang phát triển đa dạng cây trồng.

– Sự tăng nhanh tỉ trọng cây công nghiệp cho thấy rõ nước ta đang phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới, chuyển mạnh sang trồng các cây hàng hoá để làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và để xuất khẩu.

Từ năm 1980 đến 2002:

– Diện tích tăng 1.904 ha. So với năm 1980, năm 2002 tăng gấp 1,34 lần.

– Năng suất lúa cả năm tăng 25,1 tạ/ha. So với năm 1980, năm 2002 tăng gấp 2,2 lần.

– Sản lượng lúa cả năm tăng 22,8 triệu tấn. So với năm 1980, năm 2002 tăng gấp gần 3 lần.

– Sản lượng lúa bình quân đầu người tăng 215kg. So với năm 1980, năm 2002 tăng gấp 2 lần.

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
6 tháng 12 2021 lúc 22:40

Nghành trồng trọt:

- Cây lương thực:

   + Cơ cấu đa dạng. Lúa là cây lương thực chính 

   + Lúa trồng ở khắp nơi chủ yếu là  hai đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng

- Cây công nghiệp:

   + Phát triển khá nhanh

   + Phân bố hầu hết 7 vùng trong cả nước

   + Tập trung nhiều ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ

   + Bao gồm cây công nghiệp hàng năm và lâu năm

- Cây ăn quả:

   + Phát triển khá nhanh, nhiều sản phẩm như vải thiều, đào, sầu riêng, măng cụt,....

   + Vùng cây ăn quả lớn nhất nước: Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long,....

Nghành chăn nuôi:

- Chiếm tỉ trọng còn thấp trong công nghiệp, đàn gia súc, gia cầm tăng nhanh,...

- Bò, trâu, nuôi chủ yếu ở trung du, miền núi, chủ yếu lấy sức kéo, sữa, thịt

- Lợn, gia cầm nuôi ở đồng bằng ( nhất là hai đồng bằng lớn ) nơi có nhiều lương thực và đông dân

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
31 tháng 10 2019 lúc 12:45

Dựa vào bảng số liệu đã cho và áp dụng công thức tính tốc độ tăng trưởng năm sau (đơn

vị: lần) = giá trị năm sau / giá trị năm gốc

Từ 2000 -2014, Khách nội địa tăng 99,2 / 11,2 = 8,86 lần

Khách quốc tế tăng 8,0 / 2,1 = 3,81 lần

=> Khách nội địa tăng nhanh hơn khách quốc tế

=> Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 4 2019 lúc 11:53

Gợi ý làm bài

a) Những điều kiện phát triển ngành chăn nuôi

- Thuận lợi:

+ Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi được đảm bảo tốt hơn nhiều, từ hoa màu lương thực, đồng cỏ, phụ phẩm của ngành thủy sản, thức ăn chế biến công nghiệp.

+ Các dịch vụ về giống, thú y đã có nhiều tiến bộ và phát triển rộng khắp.

+ Người dân có kinh nghiệm chăn nuôi, thị trường tiêu thụ rộng lớn,...

- Khó khăn:

+ Giống gia súc, gia cầm cho năng suất cao vẫn còn ít, chất lượng chưa cao (nhất là cho yêu cầu xuất khẩu).

+ Dịch bệnh hại gia súc, gia cầm vẫn đe dọa lan tràn trên diện rộng. Hiệu quả chăn nuôi chưa thật cao và ổn định.

b) Chăn nuôi bò sữa phát triển mạnh ở ven các thành phố lớn (Thành phô Hồ Chí Minh, Hà Nội,...) chủ yếu là do nhu cầu ngày càng nhiều về sữa và các sản phấm từ sữa của người dân.

Bình luận (0)
12332222
Xem chi tiết
lạc lạc
4 tháng 1 2022 lúc 21:40

A

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 11 2018 lúc 6:06

Đáp án: A

Giải thích: Ngành chăn nuôi nước ta phụ thuộc nhiều nhất vào cơ sở thức ăn => Vì vậy để thúc đẩy chăn nuôi phát triển thì điều kiện quan trọng nhất đảm bảo tốt cơ sở thức ăn.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 1 2020 lúc 4:09

Đáp án cần chọn là: A

Xu hướng phát triển của ngành chăn nuôi nước ta là: tiến mạnh lên ngành sản xuất hàng hóa, chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp.

=> Việc đảm bảo cơ sở thức ăn là yếu tố quan trọng hàng đầu để phát triển chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp, đặc biệt là nguồn thức ăn công nghiệp.

=> Vì vậy để thúc đẩy ngành chăn nuôi nước ta phát triển thì điều kiện quan trọng nhất là đảm bảo tốt cơ sở thức ăn.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 5 2018 lúc 10:16

Chọn: C.

 Ngành công nghiệp chế bến sản phẩm chăn nuôi ở nước ta chưa phát triển là do các sản phẩm chăn nuôi như thịt, trứng sữa, ... còn ở địa vị thứ yếu so với ngành trồng trọt.

 

Bình luận (0)