Ứng dụng dòng điện trong kim loại
Câu nào dưới đây nói về dòng điện Fu-cô là không đúng ?
A. Là dòng điện cảm ứng trong khối kim loại cố định trong từ trường đều.
B. Là dòng điện cảm ứng trong khối kim loại chuyển động trong từ trường hoặc được đặt trong từ trường biến thiên theo thời gian.
C. Là dòng điện cảm-ứng trong khối kim loại có tác dụng toả nhiệt theo hiệu ứng Jun - Len-xơ, được ứng dụng trong lò cảm ứng nung nóng kim loại.
D. Là dòng điện cảm ứng trong khối kim loại có tác dụng cản trở chuyển động của khối kim loại trong
Ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện một chiều trong mạ kim loại
Nếu ta mắc vật cần mạ điện vào cực âm và nhúng vào trong dung dịch mạ . thì dòng điện chạy từ cực dương qua sẽ cuốn luôn các nguyên tử kim loại mạ khiến cho vật cần mạ được phủ 1 lớp kim loại mạ . Bởi vì chiều dòng điện là từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện rồi qua cực âm .
bình thường trong kim loại có các electron tự do nhưng sao không có dòng điện trong kim loại? Tại sao khi nối dây với các dụng cụ điện rồi gắn vào hai cực của nguồn điện thì trong kim loại có dòng điện?
Vì các electron chuyển động tự do nên sẽ không có chiều dòng điện. Vì chiều dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Nên khi không có chiều dòng điện thì sẽ không có dòng điện trong kim loại. khi nối dây với các dụng cụ điện rồi gắn vào hai cực của nguồn điện thì lúc đó các electron tự do dịch chuyển thành một hướng nên có dòng điện
Tác dụng hóa học của dòng điện được ứng dụng vào việc:
A. Mạ vàng cho kim loại. B. Làm chuông điện.
C. Làm đi-na-mô phát điện. D. Châm cứu bằng điện.
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng dưới tác dụng của lực điện trường của các
A. electron tự do.
B. ion âm.
C. nguyên tử.
D. ion dương
Đáp án A
+ Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do.
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng dưới tác dụng của lực điện trường của các
A. electron tự do
B. ion âm
C. nguyên tử
D. ion dương
Đáp án A
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do
Nối vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện bằng dây dẫn với đất sẽ đảm bảo an toàn vì :
A. luôn có dòng điện chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện này xuống đất.
B. dòng điện không khi nào chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện này
C. hiệu điện thế luôn ổn định để dụng cụ hay thiết bị hoạt động bình thường.
D. nếu có dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào vỏ kim loại thì cường độ dòng điện này rất nhỏ
Chọn D. nếu có dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào vỏ kim loại thì cường độ dòng điện này rất nhỏ
Nối vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện bằng dây dẫn với đất sẽ đảm bảo an toàn vì :
A. luôn có dòng điện chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện này xuống đất.
B. dòng điện không khi nào chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện này
C. hiệu điện thế luôn ổn định để dụng cụ hay thiết bị hoạt động bình thường.
D. nếu có dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào vỏ kim loại thì cường độ dòng điện này rất nhỏ
Điện trở đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện. Điện trở càng lớn thì khả năng dẫn điện của kim loại càng giảm. Cho 4 kim loại X, Y, Z, T ngẫu nhiên tương ứng với Ag, Al, Fe, Cu. Cho bảng giá trị điện trở của các kim loại như sau:
Y là kim loại nào trong các kim loại dưới đây?
A. Fe.
B. Ag.
C. Cu.
D. Al.
Điện trở đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện. Điện trở càng lớn thì khả năng dẫn điện của kim loại càng giảm. Cho 4 kim loại X, Y, Z, T ngẫu nhiên tương ứng với Ag, Al, Fe, Cu. Cho bảng giá trị điện trở của các kim loại như sau:
Y là kim loại nào trong các kim loại dưới đây?
A. Fe.
B. Ag.
C. Cu.
D. Al.
Đáp án C
+ Thực tế, dộ dẫn điện: Ag > Cu > Al > Fe
+ Từ giả thiết, suy ra độ dẫn điện: T > Y > X > Z
=> Y là Cu
e) Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các …………………..
f) Mạch điện được mô tả bằng ………………… và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp ………….. tương ứng