Tác dụng hóa học của dòng điện được ứng dụng vào việc:
A. Mạ vàng cho kim loại. B. Làm chuông điện.
C. Làm đi-na-mô phát điện. D. Châm cứu bằng điện.
Tác dụng hóa học của dòng điện được ứng dụng vào việc:
A. Mạ vàng cho kim loại. B. Làm chuông điện.
C. Làm đi-na-mô phát điện. D. Châm cứu bằng điện.
éc o éc
người ta ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện vào việc :
a. mạ điện
b. làm đinamo phát điện
c.chế tạo loa
d.chế tạo micro
Câu 6. Tác dụng sinh lí của dòng điện được ứng dụng trong việc
A. mạ vàng một chiếc điện thoại.
B. chữa bệnh bằng châm cứu điện.
C. chế tạo quạt điện.
D. cần cẩu dùng nam châm điện
Hãy ghép một đoạn câu ở cột bên trái với một đoạn câu ở cột bên phải để thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng:
1. Bóng đèn bút thử điện phát sáng là do 2. Có thể mạ một lớp kim loại cho bề mặt của các đồ vật là do 3. Cơ bị co khi có dòng điện đi qua là do 4. Bóng đèn dây tóc phát sáng là do 5. Chuông điện kêu liên tiếp là do |
a) tác dụng từ của dòng điện. b) tác dụng nhiệt của dòng điện. c) tác dụng hoá học của dòng điện. d) tác dụng phát sáng của dòng điện. e) tác dụng sinh lí của dòng điện. |
Chuông điện hoạt động là do:
A. tác dụng nhiệt của dòng điện.
B. tác dụng từ của thỏi nam châm (nam châm vĩnh cửu) gắn trong chuông điện.
C. tác dụng từ của dòng điện.
D. tác dụng hút và đẩy của các vật bị nhiễm điện.
: Cho các thiết bị điện sau:Nồi cơm điện, bóng đèn, bàn là,nam châm điện, bút thử điện, máy mạ điện, thiết bị điện tim, thiết bị châm cứu điện chỉ ra các thiết bị này ứng dụng tác dụng gì của dòng điện.
Để mạ vàng cho một chiếc nhẫn, người ta dùng phương pháp mạ điện. Phương pháp mạ điện này ứng dụng tác dụng nào của dòng điện? Em hãy trình bày cách làm này
Để mạ vàng cho chiếc vỏ đồng hồ, ta dựa vào:
A. Tác dụng từ của dòng điện
B. Làm nóng chảy vàng và tráng đều lên vỏ
C. Tác dụng hoá học của dòng điện
D. Tác dụng nhiệt và sinh lí của dòng điện
giúp mình với mình đang gấp!
1 Việc chế tạo nam châm điện để ứng dụng tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng nhiệt
B. Tác dụng sinh lí
C. Tác dụng từ
D. Tác dụng hóa học 2 Châm cứu điện là ứng dụng tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng hóa học
B. Tác dụng nhiệt
C. Tác dụng sinh lí
D. Tác dụng từ
3 Electron tự do dịch chuyển trong mạch điện kín sẽ có chiều
A. từ cực dương qua dây dẫn qua thiết bị điện rồi đến cực âm của nguồn.
B. từ phải sang trái.
C. từ trái sang phải.
D. từ cực âm qua dây dẫn qua thiết bị điện rồi đến cực dương của nguồn.
Vật chứa nhiều electron tự do là
A. dây nhựa.
B. dung dịch muối.
C. dây thép.
D. nước sinh hoạt.
4 Nguyên tử đang trung hòa về điện nếu mất đi electron thì sẽ trở thành
A. không xác định được sự nhiễm điện.
B. nguyên tử trung hòa.
C. ion âm.
D. ion dương.
6. Người ta muốn ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện để mạ vàng cho một sợi dây chuyền bằng bạc, ta cần nối sợi dây chuyền này về phía cực nào của nguồn điện? Tại sao? Vẽ mạch điện minh họa. 7. Cho hai bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp vào một nguồn điện (gồm 2 cục pin mắc nối tiếp). Khi công tắc K đóng thì vôn kế V chỉ hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 4V, vôn kế V2 chỉ hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ2 là U2 = 1V và ampe kế A chỉ cường độ dòng điện trong đoạn mạch là I = 5mA. a) Vẽ sơ đồ mạch điện. b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn. c) Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu bóng đèn Đ1. 8. Một mạch điện gồm: Một nguồn điện 18V, một công tắc chung cho hai bóng đèn mắc song song. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ2 là UĐ2 = 18V. a. Vẽ sơ đồ của mạch điện, xác định chiều dòng điện? b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ1? c. Biết I1 = 0,5A và I2 = 0,5A. Tính cường độ dòng điện I? Giúp mk với ạ