Nêu 3 tính chất về "từ vuông góc đến song song". Viết giả thiết, kết luận của mỗi tính chất
1.Nêu tính chất hai góc đối đỉnh.Vẽ hình minh họa,ghi giả thiết , kết luận
2.Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?
3.Nêu các tính chất về quan hệ vuông góc đến song song?Vẽ hình,ghi GT,KL
4.phát biểu tiên dề Ơ-Clít về hai dường thẳng song song?
5.Nêu tính chất về 3 đường thẳng song song.Vẽ hình minh họa,ghi GT,KL
Nêu định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh? Vẽ hình? Ghi giả thiết, kết luận.
* Định nghĩa : Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của hóc này là tia đối của một cạnh của góc kia
* Tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
* Hình
+ giả thiết : Hai góc đối đỉnh
+ Kết luận : thì bằng nhau
2) Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng? Vẽ hình minh họa.
Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đương trung trực của đoạn thẳng ấy
Hình :
3) Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? Vẽ hình ghi giả thiết, kết luận.
Nếu đương thẳng x cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau ( hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau ) thì a và b song song với nhau
Hình :
giả thiết , kết luận :
4) Phát biểu tiên đề ơclit? Vẽ hình minh họa.
Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó
Hình :
5) Phát biểu định lí về tổng 3 góc của một tam giác? Định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác.
* Định lí : Tổng ba góc của một tam giác bằng 180o
* Định nghĩa : Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy
* Định lí : Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó
6) Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác? Vẽ hình ghi giả thiết, kết luận.
* Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh ( c.c.c)
- Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Hình :
* Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh ( c.g.c)
- Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Hình :
* Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g)
- Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Hình :
Nêu ba tính chất về “Từ vuông góc đến song song”.
+) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
+) Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
+)Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng cùng song song với nhau.
Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng song song
Phát biểu, vẽ hình, ghi giả thiết kết luận 3 định lí từ vuông góc đến song song.
vào link này https://olm.vn/hoi-dap/question/1134032.html
Phát biểu, vẽ hình, ghi giả thiết kết luận 3 định lí từ vuông góc đến song song.
Câu 1: Phát biểu định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh
Câu 2: Nêu định nghĩa về: hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng
Câu 3: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Nếu tính chất của hai đường thẳng song song. Phát biểu tiên đề Ơclit
Câu 4: Nêu ba tính chất về '' từ vuông góc đến song song''. Viết giả thiết, kết luận của mỗi tính chất
Câu 5: Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác. Viết giả thiết, kết luận
Câu 6: Phát biểu định lí các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Viết giả thiết, kết luận
1,Hai góc đối đỉng là 2 góc mà cạnh của góc này là tia đối của 1 cạnh góc kia.
T/c: 2 góc đối đỉnh thì = nhau.
2,Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau.
Nếu trong các góc tạo thành có một góc vuông thì hai đường thẳng đó gọi là hai đường thẳng vuông góc và kí hiệu xx′⊥yy′xx′⊥yy′.
2,
Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
phát biểu,vẽ hihf ghi giả thiết kết luận của các định lí từ vuông góc đến song song
1. Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác thường và tam giác vuông
( Viết bằng lời - Vẽ hình - Viết giả thiết , kết luận )
2. Nêu tính chất và góc của tam giác cân
Bài 1:
I. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh:
1) Vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh: (HS tự nêu các bước vẽ)
VD: Vẽ rABC biết AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 4cm.
2) Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh:
“Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.”
II. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – góc – cạnh:
1) Vẽ tam giác biết độ dài 2 cạnh và 1 góc xen giữa:
(HS tự nêu các bước vẽ)
VD: Vẽ rABC biết AB = BC = 4cm,
2) Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh:
“Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.”
* Lưu ý: Cặp góc bằng nhau phải xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau thì mới kết luận được hai tam giác bằng nhau.
III. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác góc – cạnh – góc:
1) Vẽ tam giác biết độ dài 1 cạnh và 2 góc kề:
(HS tự nêu các bước vẽ)
VD: Vẽ rABC biết AC = 5cm,
2) Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc:
“Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.”
* Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
* Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề ấy cạnh của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. (g-c-g)
* Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. (ch-gn)
A) Hãy viết định lí nói về 1 đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song
B) Vẽ hình minh họa định lí đó và viết giả thiết,kết luận bằng kí hiệu
chỉ cần ghi định lí,giả thiết,kết luận thôi!
Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác. Viết giả thiết, kết luận
Định lí tổng ba góc của một tam giác:
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
Tính chất góc ngoài của tam giác:
Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác.
GT: ΔABC
KL: góc A + góc B + góc C = 180o