Cho ∆ABC vuông ở B, AB= 8cm, BC= 6cm . Gọi D là tâm đối xứng của B qua C.
a) C/m rằng: 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc 1 đường tròn
b) Tính bán kính đường tròn ở câu a
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông ở B, AB=8cm, BC=6cm. Gọi D là điểm đối xứng của điểm B qua AC
a, CMR: 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn
b, Tính bán kính của đường tròn nói trong câu a
giangtruong2922/08/2020
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
a)Do tam giác ABC vuông tại B mà AB=8cm;BC=6cmAB=8cm;BC=6cm
=> theo Pitago ta có: AC=AB2+BC2−−−−−−−−−−√=10AC=AB2+BC2=10
Gọi H là trung điểm của BD => B đối xứng D qua H
Xét tam giác CHBCHB và tam giác CHDCHD có:
HB=HDHB=HD (gt)
góc CHBCHB = góc CHDCHD
CHCH: chung
=> tam giác CHB = tam giác CHD (c.g.c ) => CB=CD=6CB=CD=6
Hoàn toàn tương tự ta có :
tam giác AHBAHB = tam giác AHDAHD (c.g.c) => AB=AD=8AB=AD=8
Xét tam giác ADC có AD=8;CD=6;AC=10AD=8;CD=6;AC=10
=> Theo Định lý Pitago đảo ta có:
=> AD2+CD2=AC2AD2+CD2=AC2
=> Tam giác ADC vuông tại D
=> Xét tứ giác ABCD có:
góc ABCABC = góc ADCADC = 90o90o
=> góc ABCABC +góc ADCADC =180o180o
=> tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp
=> A,B,C,D cùg thuộc đường tròn (ABC) (Đpcm)
b)Do ABC là tam giác vuông; A, B, C cùng thuộc đường tròn => AC là đường kính
Lấy O là tâm đường tròn => O là trung điểm AC
Bán kính đường tròn: OA=OB=AC2=5(cm)
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông ở B, AB=8cm, BC=6cm. Gọi D là điểm đối xứng của điểm B qua AC
a, CMR: 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn
b, Tính bán kính của đường tròn nói trong câu a
(có vẽ hình với ạ)
a: D đối xứng B qua AC
=>AC là trung trực của BD
=>AB=AD và CB=CD
Xét ΔABC và ΔADC có
AB=AD
BC=DC
AC chung
Do đó; ΔABC=ΔADC
=>góc ABC=góc ADC=90 độ
Xét tứ giác ABCD có
góc ABC+góc ADC=90 độ+90 độ=180 độ
=>ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AC
b: ΔABC vuông tại B
=>AC^2=AB^2+BC^2
=>AC^2=8^2+6^2=10^2
=>AC=8cm
=>R=8/2=4cm
Cho \(\Delta ABC\)vuông ở B, AB = 8cm, BC = 6cm. Gọi D là điểm đối xứng của B qua AC
a) CMR: A,B,C,D thuộc cùng một đường tròn
b) Tính bán kính đường tròn trên
Bài 1:
a/ Cho hình vuông ABCD có cạnh 5cm. Chứng minh rằng: A, B, C, D cùng nằm trên một đường tròn, tính bán kính.
b/ Cho hình chữ nhật ABDE có AB = 8, BD = 6. Chứng minh rằng: A, B, D, E cùng nằm trên một đường tròn, tính bán kính.
Bài 2: Cho tam giác ABC, vẽ đường tròn tâm O đường kính BC. (O) cắt AB, AC lần lượt tại D và E, BE giao CD tại K.
a/ CMR: CD ^ AB, BE ^ AC.
b/ CMR: AK ^ BC.
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở B, AB = 8cm, BC = 6cm. Gọi D là điểm đối xứng của điểm B qua AC.
a. CMR: 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn. Tính bán kính của đường tròn đó.
b. Vẽ đường kính BE của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh tứ giác ACDE là hinh thang cân.
Cho tam giác ABC vuông tại B , AB = 8 cm , BC = 6 cm . Gọi D là điểm đối xứng của B qua AC.
a) Chứng minh : A , B , C , D cùng thuộc 1 đường tròn.
b) Tính bán kính của đường tròn trong câu a.
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB>AC).Vẽ đường tròn tâm O đường kính AB, BC cắt đường tròn (O) tại H
a) Gọi K là trung điểm AC.Chứng minh KO vuông góc AH
b) Chứng minh KH là tiếp tuyến của (O)
c) Gọi d là điểm đối xứng của A qua H,vẽ DN vuông AB tại N.C/m 4 điểm D,H,N,B cùng thuộc 1 đường tròn.Xác định tâm J của đường tròn đó
d) Vẽ HI vuông AB tại I.KB cắt (J) tại T.Chứng minh D,T,I thẳng hàng
(giúp mình làm câu d nhé !)
KH cắt BD tại M
Ta có HI//AC//ND ( cùng \(\perp AB\)) \(\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{H_2}\) (đồng vị) và \(\widehat{H_1}=\widehat{H_3}\) (đối đỉnh)
K là trung điểm AC và \(\Delta AHC\) vuông tại H \(\Rightarrow\)KH = KC \(\Rightarrow\Delta KHC\) cân tại K
\(\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{H_3}=\widehat{H_1}=\widehat{H_2}\Rightarrow\Delta BHI=\Delta BHM\left(ch-gn\right)\)(có \(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}\)HB chung)
\(\Rightarrow\widehat{BIH}=\widehat{BMH}=90^0\Rightarrow HM\perp BD\)
\(\Rightarrow\)BH = BM.MD (hệ thức lượng trong \(\Delta BHD\) vuông tại H)
Mà \(\Delta BMK~\Delta BTD\left(g.g\right)\) ( có \(\widehat{BMK}=\widehat{BTD}=90^0\) và góc B chung)
\(\Rightarrow\)BM.BD = BT.BK = BH
Vì BH =BI.BA (hệ thức lượng trong \(\Delta BHA\) vuông tại H)
\(\Rightarrow\)BT.BK=BI.BA \(\Rightarrow\Delta TBI~\Delta ABK\left(c-g-c\right)\)(có góc B chung và \(\frac{BT}{BI}=\frac{BK}{BA}\))
\(\Rightarrow\widehat{BTI}=\widehat{BAK}=90^0\Rightarrow TI\perp BK\)tại T
\(\Rightarrow\Delta BDT\) nội tiếp (J) có cạnh BD là đường kính \(\Rightarrow\Delta BDT\)vuông tại T
\(\Rightarrow TD\perp BK\) tại T \(\Rightarrow\)Từ T có TI và TD cùng \(\perp\) BK suy ra 3 điểm D, T, I thẳng hàng.
Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Vẽ N đối xứng với A qua M, BN cắt đường tròn ở C. Gọi E là giao điểm AC và BM.
a, CM: NE vuông góc AB
b, Gọi F đối xứng với E qua M. CM: FA là tiếp tuyến của đường tròn O
c, CM: FN là tiếp tuyến của đường tròn tâm B bán kính BA
d, CM: BM . BF = BF2 - FN2
a) Xét tam giác AMB có :
MO = OA = OB ( =bk )
\(\Rightarrow MO=\frac{1}{2}AB\)
=> Tam giác AHB vuông tại M
=> EM là đường cao của tam giác ANE
- Xét tam giác ACB có : OC = OB = OA ( =bk )
\(\Rightarrow OC=\frac{1}{2}AB\Rightarrow\Delta ACB\)vuông tại C
=> NC là đường cao của tam giác ANE
=> B là giao điểm 3 đường cao của tam giác ANE
=> AB là đường cao của tam giác ANE
Vậy : \(NE\perp AB\left(đpcm\right)\)
b) Xét 2tam giác : MAF và MNE
Có : MA = MN (gt)
MF = ME ( gt )
^AMF = ^NME ( đối đỉnh )
do đó : \(\Delta MAF=\Delta NME\left(c-g-c\right)\)
=> ^AFM = ^NEM
Mà 2 góc ^AFM và ^NEM có vị trí so le
=> AF // NE
Mà : \(NE\perp AB\)( c/m câu a ) => \(AF\perp AB\)tại A
Vậy : FA là tiếp tuyến đường tròn (O) ( đpcm )
c) Ta có : ^AMB = 90^o => \(FB\perp AN\)
MA = MB
=> FB là đường trung trực của AN
=> BN = BA ; FN = FA
- Xét 2 tam giác : ABF và NBF có : BN = BA ; FN = FA
FB chung
\(\Rightarrow\Delta ABF=\Delta NBF\left(c-c-c\right)\)
=> ^BNF = ^BAF = 90^o
\(\Rightarrow BN\perp FN\)tại B mà BN = BA
Vậy : FN là tiếp tuyến của đường tròn ( B ; BA ) ( đpcm )
a: Gọi M là trung điểm của CD
=>ΔCED nội tiếp đường tròn đường kính CD có M là tâm
=>MD=ME
=>ΔMDE cân tại M
=>góc MED=góc MDE
Xét ΔABD có
AH vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến
nên ΔABD cân tại A
=>AH là phân giác của góc BAD
=>góc BAH=góc DAH
Xét tứ giác AHDE có
góc AHD+góc AED=180 độ
nên AHDE là tứ giác nội tiếp
=>góc DAH=góc DEH
=>góc DEH=góc BAH=góc C
=>góc MEH=góc C+góc CDE=90 độ
=>HE là tiếp tuyến của (M)
b: \(HB=DH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{64}{17}\left(cm\right)\)
CD=BC-2x64/17=161/17(cm)
EM=161/17:2=161/34(cm)
MH=MD+DH=BC/2=8,5cm
=>\(HE=\sqrt{MH^2-EM^2}=\dfrac{120}{17}\left(cm\right)\)
a:
BC=BH+CH
=9+16
=25(cm)
ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên AH^2=HB*HC; AB^2=BH*BC; AC^2=CH*BC
=>\(AH=\sqrt{9\cdot16}=12\left(cm\right);AB=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right);AC=\sqrt{16\cdot25}=20\left(cm\right)\)
b: D đối xứng A qua H
=>H là trung điểm của AD
Xét ΔBAD có BH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔBAD cân tại B
mà BH là đường cao
nên BH là phân giác của góc ABD
Xét ΔBAC và ΔBDC có
BA=BD
góc ABC=góc DBC
BC chung
Do đó: ΔBAC=ΔBDC
=>góc BDC=90 độ
Xét tứ giác ABDC có
góc BAC+góc BDC=90+90=180 độ
=>ABDC nội tiếp đường tròn đường kính BC
Tâm O là trung điểm của BC
Bán kính là BC/2=12,5(cm)
a) AC = 20cm
AH = 12cm
AB = 15cm
b) ............................... =) A, B, C, D cùng thuộc 1 đg tròn.
O là trung điểm của BC và bk của đg tròn = 12,5cm.
c) ............................... =) HEHF =AH2tanACE.
Bài 1 : Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 3 cm . Chứng minh rằng : 4 đỉnh của hình vuông ABCD cùng nằm trên 1 đường tròn . Hãy tính bán kính đường tròn đó
Bài 2 : Cho tam giác nhọn ABC . Vẽ đường tròn tâm O , bán kính BC , nó cắt các cạnh AB, AC theo thứ tự ở D và E
a)CMR: CD vuông góc với AB , BE vuông góc với AC
b) gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh AK vuông góc BC
Bài 3:Cho hình thang ABCD , AB//CD, AB<CD , có góc C=góc D=60 độ , CD=2AD . Chứng minh 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc 1 đường tròn. Tính diện tích đường tròn đó biết CD=4cm
Bài 4:Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên AB, AC lần lượt lấy các điểm D, E . Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của DE , EB, BC, CD. Chứng minh 4 điểm M, N, P, Q cùng thuộc 1 đường tròn
@ Trần Ngọc Huyền @ Em lần sau nhớ chia bài ra đăng nhiều lần nhé! .
Đồng ý với cô Nguyễn Thị Linh Chi
Đăng nhiều thế mới nhìn đã choáng