Những câu hỏi liên quan
Trần Lùn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hiền Lương
27 tháng 4 2016 lúc 12:49

Giúp mình với mình chuẩn bị thi rồi mình sẽ tích cho các cậu

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hiền Lương
27 tháng 4 2016 lúc 12:50

Giúp mình đi nha

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hà Linh
27 tháng 4 2016 lúc 16:40

B1: Bỏ nhiệt kế vào hơi nước đang sôi thì ta được 100 độ

B2: dùng nhiệt kế đó bỏ vào cốc nước đá đang tan ta được 0 độ

B3: chia từ 0 độ đến 100 độ thành 2 phần bằng nhau thì ta được 50 độ

Đó là ý kiến của mk bạn có thể tham khảo.hihi

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 12 2019 lúc 10:11

a) Coi nhiệt độ nước sôi là t1 = 100oC, nhiệt độ nước trong phòng là t2 = 25oC.

Gọi t là nhiệt độ hỗn hợp khi có cân bằng nhiệt.

- Nhiệt lượng do m1 = 200 g = 0,2 kg nước sôi tỏa ra: Q1 = m1.c.(t1 – t)

- Nhiệt lượng do m2 = 300 g = 0,3 kg nước thu vào: Q2 = m2.c(t – t2)

Phương trình cân bằng nhiệt:

Q2 = Q1

hay m1.c(t1 – t) = m2.c.(t – t2)

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

b) Nhiệt độ tính được không bằng nhiệt độ đo được là vì trên thực tế có sự mất lên thêm bao nhiêu độ.

Bình luận (0)
Phùng Lê Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Thích Vật Lý
10 tháng 3 2016 lúc 23:06

1. Nhiệt độ nước sôi là: 273 + 100 = 373K

2. Giả sử nhiệt độ phòng đo được là t (*C)

- Đổi ra nhiệt giai Farenhai:  (t × 1.8) + 32

- Đổi ra nhiệt gai Kenvin: t+273

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
29 tháng 4 2017 lúc 17:42

C1. a) Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ của hỗn hợp gồm 200 g nước đang sôi vào 300 g nước ở nhiệt độ trong phòng.

b) Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra giá trị của nhiệt độ tính được. Giải thích tại sao nhiệt độ tính được không bằng nhiệt độ đo được ?

Bài giải:

a) Kết quả phụ thuộc vào nhiệt độ trong lớp lúc giải bài tập này.

b) Nhiệt độ tính được chỉ gần bằng nhiệt độ đo được trong thí nghiệm vì trong khi tính toán, ta đã bỏ qua sự trao đổi nhiệt với các dụng cụ đựng nước và môi trường bên ngoài.


Bình luận (0)
Cheewin
29 tháng 4 2017 lúc 21:23

a) Theo PTCBN:

Qtỏa = Qthu

<=> m1.C1.(t1-t)=m2.C2.(t-t2)

<=> 200.(100-t)=300(t-30)

<=> 20000-200t=300t-9000

<=> 29000=500t

=> t=\(58^0C\)

b) Nhiệt độ tính được chỉ gần bằng nhiệt độ đo được trong thí nghiệm vì trong khi tính toán, ta đã bỏ qua sự trao đổi nhiệt với các dụng cụ đựng nước và môi trường bên ngoài.

Bình luận (0)
Na Cà Rốt
29 tháng 4 2017 lúc 21:29

Phương trình cân bằng nhiệt

Bình luận (0)
Võ Thị Ngọc Giang
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
12 tháng 4 2016 lúc 20:54

a) Kết quả phụ thuộc vào nhiệt độ trong lớp lúc giải bài tập này.

b) Nhiệt độ tính được chỉ gần bằng nhiệt độ đo được trong thí nghiệm vì trong khi tính toán, ta đã bỏ qua sự trao đổi nhiệt với các dụng cụ đựng nước và môi trường bên ngoài.

 

Bình luận (0)
Vy Nguyễn Đặng Khánh
9 tháng 8 2018 lúc 22:35

a) Coi nhiệt độ trong phòng là 25oC. Gọi t là nhiệt độ hỗn hợp khi có cân bằng nhiệt

- Nhiệt lượng do 200g nước sôi tỏa ra: Q1 = m1.c(t1 - t)

- Nhiệt lượng do 300g nước thu vào: Q2 = m2.c(t - t2)

Phương trình cân bằng nhiệt:

Q1 = Q2 hay m1.c(t1 - t) = m2.c(t - t2)

\(t=\dfrac{m_1t_1+m_2t_2}{m_1+m_2}=\dfrac{0,2.100+0,3.25}{0,2+0,3}=55^oC\)

b)

Nhiệt lượng nước nhận được bằng đúng nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra là:

Q2 = Q1 = m1c1(t1 - t) = 0,5.380(80 - 20) = 11400J

Độ tăng nhiệt độ của nước là:

△t = \(\dfrac{Q_2}{m_2c_2}\) = \(\dfrac{11400}{0,5.4200}\) = 5,43oC

Bình luận (1)
9A1_33 Trần Đức Toàn
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
12 tháng 4 2022 lúc 14:54

Cho 3,4.105 là nhiệt độ nóng chảy hoàn toàn của đá

Lấy bình chia độ đo 1l nước rồi đưa 1l đó đổ vào cốc đun rồi đun nóng đến 100oC. Sau đó thả 1kg đá ở 0oC vào 

Nhiệt lượng đá thu vào để tăng đến 3,4.105 là

\(Q_1=\lambda m=3,4.10^5.1=340000J=340kJ\)

Nhiệt lượng để đá tan hoàn toàn là

\(Q_2=mc\Delta t=1.1800\left(340000-100\right)=6118200kJ\)

Nhiệt lượng cần thiết là

\(Q=Q_1+Q_2=6118540kJ\)

Bình luận (0)
nữ thám tử nổi tiếng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
6 tháng 2 2018 lúc 19:44

a.Do có thể đánh dấu 100oC mà 50oC = ½ 100oC

Nên ta chia 100 thành đôi (100:2=50)

Vậy ta có thể đánh dấu 50oC

b.Em không đồng ý với bạn An

Vì nhiệt độ sôi của nước là 100oC nên nhiệt độ của nước không tới 120oC

Bình luận (0)
Đại An Nguyễn
Xem chi tiết

C1: 100o C

C2: Vì: Khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì mặt vỏ ngoài của nhiệt kế tiếp xúc trực tiếp với nước nóng thì sẽ nóng lên trước, dãn nở trước , khiến cho mực thuỷ ngân hạ xuống một ít rồi sau đó cả thuỷ ngân và mặt thuỷ tinh của nhiệt kế cùng nóng lên thì mực thuỷ ngân tiếp tục dâng lên (do thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn lớp vỏ bên ngoài của nó).

C3: Bản chất sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm chính là sự ngưng tụ của không khí. Ban đêm nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá.

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Nam
19 tháng 12 2021 lúc 19:48

0'C

 

Bình luận (0)