Hãy giải thích hiện tượng đã nêu trong SGK
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Hãy dùng những kiến thức đã học trong bài để giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài.
Một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng của không khí gần quả bóng. Của quả bóng và mặt sàn.
Do va chạm với mặt đất (thực hiện công) mà cơ năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm nóng quả bóng và mặt đất (ở chỗ và va chạm) chứ không mất đi.
1.Hãy quan sát các hiện tượng trong xã hội và cuộc sống tương tự với 2 quan sát đã nêu (sgk/39) và đưa ra nhận xét của em khác (sgk/39)
cái này ở trong sách giáo khoa ghi róa rành rành như thế mà bạn ko biết à
3. Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước ở lá (trang 48 VBT Sinh học 6)
- Hãy giải thích hiện tượng đã nêu trong SGK
- Sự thoát nước qua lá phụ thuộc vào những điều kiện bên ngoài nào?
Ko phai là môn ngu van la mon sinh hoc nhe cac ban!!!
Minh can gap !!! Mai minh thi
- Phụ thuộc vào ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm của không khí.
- Cần phải tưới đủ nước cho cây, nhất là vào thời kỳ khô hạn, nắng nóng.Bạn nhé
Sự thoát hơi nuocs qua lá phụ thuộc vào ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm không khí
- Phần lớn nước do rễ hút vào cây được lá thải ra môi trường bằng hiện tượng thoát hơi nước qua các lỗ khí ở lá
- Hiện tượng thoát hơi nước qua lá giúp cho việc vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và giữ cho lá khỏi bị đốt cháy dưới ánh nắng mặt trời
- Cần phải tưới đủ nước cho cây nhất là vào thời kì khô hạn, nắng nóng
Sự thoát hơi nước qua lá phụ thuộc vào : ánh sáng, độ ẩm không khí, gió, nhiệt độ.
Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài.
Kéo gầu nước khi nó còn nằm trong nước ta cảm thấy nhẹ hơn khi kéo nó ngoài không khí vì gầu nước chìm trong nước có lực đẩy Ácsimet từ dưới lên, còn trong không khí, mặc dù vẫn có lực đẩy Ácsimet của không khí tác dụng vào gầu nhưng nhỏ hơn lực tác dụng của nước rất nhiều.
3. những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá?
hãy giải thích những hiện tượng đã nêu trong sách giáo khoa:
sự thoát hơi nước qua là phụ thuộc vào những điều kiện bên ngoài nào
- Phụ thuộc vào ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm của không khí.
- Cần phải tưới đủ nước cho cây, nhất là vào thời kỳ khô hạn, nắng nóng.
Các tác nhân từ môi trường ảnh hưởng đến độ mở khí khổng sẽ ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước:
- Nước:
+ Điều kiện cung cấp nước càng cao sự hấp thụ nước càng mạnh, thoát hơi nước càng thuận lợi
+ Độ ẩm không khí thấp dẫn tới thoát hơi nước càng mạnh
- Ánh sáng:
+ Ánh sáng làm tăng nhiệt độ của lá → khí khổng mở (điều chỉnh nhiệt độ) → tăng tốc độ thoát hơi nước
+ Độ mở của khí khổng tăng từ sáng đến trưa và nhỏ nhất lúc chiều tối, ban đêm khí khổng vẫn hé mở.
- Nhiệt độ: ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp của rễ → rễ hấp thụ nhiều nước → thoát hơi nước nhiều
- Ion khoáng: Các ion khoáng ảnh hưởng đến hàm lượng nước trong tế bào khí khổng → gây điều tiết độ mở của khí khổng (Ví dụ: ion K+ làm tăng lường nước trong tế bào khí khổng, tăng độ mở của khí khổng dẫn đến thoát hơi nước.)
-phụ thuộc vào : ánh sáng , độ ẩm , nhiệt độ, của không khí .
- cần phải tưới đủ nước cho cây , nhất là vào thời kì khô hạn , nắng nóng .
Trong số những quá trình kể dưới đây, hãy cho biết đâu là hiện tượng hóa học, đâu là hiện tượng vật lí. Giải thích: Trong số những quá trình kể dưới đây, hãy cho biết đâu là hiện tượng hóa học, đâu là hiện tượng vật lí. Giải thích:
Hiện tượng hóa học vì sắt đã biến thành nâu đỏ nâu.
Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài: Khi kéo nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã đưa lên khỏi mặt nước. Tại sao?
Kéo gàu nước lúc ngập trong nước cảm thấy nhẹ hơn khi kéo trong không khí vì gàu nước chìm trong nước bị tác dụng của lực đẩy ác si mét. hướng từ dưới lên, lực này có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị gầu chiếm chỗ.
Do lực đẩy ác-si-mét của nước nâng gàu nước lên
Kéo gầu nước khi nó còn nằm trong nước ta cảm thấy nhẹ hơn khi kéo nó ngoài không khí vì gầu nước chìm trong nước có lực đẩy Ácsimet từ dưới lên, còn trong không khí, mặc dù vẫn có lực đẩy Ácsimet của không khí tác dụng vào gầu nhưng nhỏ hơn lực tác dụng của nước rất nhiều.
2. Bài tập giải thích:Vận dụng kiến thức về cấu tạo chất để giải thích một số hiện tượng trong thực tế như các bài C1, C2, C3 – SGK (tr49), C6 – SGK (tr54)
C1-T49:
Tham khảo
Bài C1 trang 49 sgk vật lý 7
Bài giải :
Khi ta chải đầu bằng lược nhựa, lược nhựa và tóc cọ xát vào nhau, cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện. Do đó, tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.
Bài C2 trang 49 sgk vật lý 7
Bài giải:
Khi ta thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi.
Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. Lực hút của cánh quạt lên bụi mạnh hơn nhiều lực đẩy của gió lên hạt bụi nên hạt bụi bám vào cánh quạt.
Đặc biệt mép cánh quạt được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó, chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.
Bài C3 trang 49 sgk vật lý 7
Bài giải:
Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, chúng cọ xát với khăn bông khô và bị nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải
Bài C6 trang 54 sgk vật lý 7
Bài giải:
Để nguồn điện này hoạt động thắp sáng đèn, cần ấn vào lẫy để núm xoay của nó tì sát vào vành xe đạp, đạp cho bánh xe đạp quay. Đồng thời dây nỗi từ đinamô tới đèn không có chỗ hở.
Khi hai tay ta xoa vào nhau lại có cảm giác nóng. Giải thích hiện tượng đã nêu.
Khi hai tay ta xoa vào nhau lại có cảm giác nóng vì hai bàn tay ta đã cọ vào nhau gây ra lực ma sát làm tay nóng lên
Trường hợp xoa hai bàn tay vào nhau thấy nóng lên thì đúng là bàn tay đã nhận được nhiệt lượng được chuyển từ dạng cơ năng thành.
Cơ năng chính là động tác ta xoa tay tạo sự ma sát, các phần tử không khí cũng như tế bào cơ thể chuyển động nhanh hơn tạo ra sự va chạm mạnh hơn và sinh ra nhiệt.
Bên cạnh, sự nóng lên này một phần do nhiệt độ có sẵn trong cơ thể không được thoát ra ngoài vì do hai bàn tay ốp sát nhau.
Nếu chúng ta không xoa tay mà chỉ ốp sát hai bàn tay này với nhau lâu cũng thấy nóng lên là vì do cơ thể luôn tỏa nhiệt nhưng do hai tay ốp vào nhau không khí không vào để mang nhiệt đi được vậy nên mới thấy nóng ra.