hãy cho biết vn thuộc địa mảng ,lục địa nao
hãy cho biết Việt Nam thuộc địa mảng,lục địa nào.Vùng biển nước ta thuộc đại dương nào?
việt nam thuộc mảng âu - á , lục địa âu - á
vùng biển nước ta là 1 phần của thái bình dương .
Việt Nam thuộc Châu Á, có vị trí địa lí quan trọng và diện tích lãnh thổ thuộc loại trung bình, thuộc mảng Á- Âu, lục địa Á- Âu. Nước ta có phần biển là một phần của Thái Bình Dương.
4. Quan sát hình 27, trang 32, SGK : Các địa mảng của lớp vỏ Trái Đất, cho biết câu dưới đây đúng hay sai :
- Trong bảy địa mảng lớn cấu tạo nên lớp vỏ Trái Đất thì có bốn địa mảng lục địa, ba địa mảng đại dương.
( Bốn địa mảng lục địa là: Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Á - Âu, Phi.
Ba địa mảng đại dương là mảng : Thái Bình Dương, Ân Độ Dương, Nam cực )
a. Đúng
b. Sai
Quan sát hình 2.1, em hãy:
- Chỉ những khu vực thuộc các kiểu khí hậu lục địa.
- Cho biết các kiểu khí hậu lục địa có những đặc điểm chung gì đáng chú ý?
- Các khu vực thuộc các kiểu khí hậu lục địa: các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á.
- Các kiểu khí hậu lục địa có những đặc điểm chung đáng chú ý:
+ Mùa đông khô và lạnh, mà hạ khô và nóng.
+ Lương mưa trung bình thay đổi từ 200 – 500 mm. Độ bốc hơi rất lớn nên độ ẩm không khí luôn luôn thấp.
Các kiểu khí hậu lục địa phân bố chủ yếu trong các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á. Tại các khu vực này vé mùa đông khô và lạnh, mùa hạ khô và nóng. Lượng mưa trung bình năm thay đổi từ 200-500mm, độ bốc hơi rất lớn nên độ ẩm không khí luôn luôn thấp. Hầu hết các vùng ở nội địa và Tây Nam Á đều phát triển cảnh quan bán hoang mạc và hoang mạc.
- Những khu vực thuộc các kiểu khí hậu lục địa chủ yếu phân bố ở các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á.
- Các kiểu khí hậu lục địa chủ có các đặc điểm chung là:
Mùa đông khô và lạnh Mùa hạ nóng và khô Lượng mưa TB 200 – 500mm, độ ẩm không khí thấp Cảnh quan chủ yếu là bán hoang mạc và hoang mạc.Quan sát hình 27 trong SGK địa lí 6, hãy cho biết :
- Địa mảng nào tách xa địa mảng Âu - Á ở phía Tây?
- Về phía Nam địa mảng Âu - Á xô vào những địa mảng nào?
-mảng Bắc Mĩ
-mảng Phi mảng Ấn Độ
- Quan sát hình 2.1, em hãy
- Chỉ những khu vực thuộc các kiểu khí hậu lục địa.
- Cho biết các kiểu khí hậu lục địa có những đặc điểm chung gì đáng chú ý?
- Các khu vực thuộc các kiểu khí hậu lục địa: các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á.
- Các kiểu khí hậu lục địa có những đặc điểm chung đáng chú ý:
+ Mùa đông khô và lạnh, mà hạ khô và nóng.
+ Lương mưa trung bình thay đổi từ 200 – 500 mm. Độ bốc hơi rất lớn nên độ ẩm không khí luôn luôn thấp.
Việt nam thuộc địa mảng , lục địa nào ? Vùng biển nước ta thuộc đại dương nào ?
Vai trò của lớp Vỏ trái đất đối với đừi sống con người và hoạt động sản xuất của con người ?
Dựa vào hình 27, hãy nêu số lượng các địa mảng chính của lớp vỏ Trái Đất. Đó là những địa mảng nào?
Bao gồm có 7 mảng kiến tạo lớn:
+ Mảng Thái Bình Dương
+ Mảng Ấn Độ – Ô-xtrây-li-a
+ Mảng Âu – Á
+ Mảng Phi.
+ Mảng Bắc Mĩ.
+ MảngNam Mĩ
+ Mảng Nam Cực.
Vỏ Trái Đất có 7 địa mảng chính, đó là các địa mảng: Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Âu - Á, Phi, Nam Cực, Ấn Độ và Thái Bình Dương.
Trái đất có những mảng như sau:(gồm 7 mảng)
-Mảng Bắc Mĩ- Nam Mĩ
-Mảng Âu-á
-Mảng Phi, Mảng ấn độ
-Mảng thái bình dương
-Mảng Nam Cực
đây là những gì mk đc hk ở trường . Nếu thấy đúng thì đừng quên cho mk 1 tick nhé! chúc bạn hk tốt
Mảng kiến tạo nào không có lục địa?
A. Mảng Thái Bình Dương
B. Mảng Bắc Mĩ
C. Mảng Nam Mĩ
D. Mảng Nam Cực
Nhận xét hình dạng và diện tích các lục địa ở hình 1 (bài 1 trang 3) và hình 1 ( bài 2 )
Hình dáng và diện tích các thuộc địa ở bản đồ nào tương đối gần đúng với hình dáng và diện tích các lục địa để hiện trên quả địa cầu
Em hãy cho biết vì sao trên bản đồ của hình 1 bài 2 đảo grơn len lại có hình dạng to gần bằng lục địa Nam Mỹ
rên bản đồ hình 5, diện tích đảo Grơn-len lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ, vì tỉ lệ chiều dài dọc theo Xích đạo không đổi, còn các vĩ tuyến khác trên bản đồ (đều là đường thẳng và dài bằng Xích đạo). Sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần từ Xích đạo về hai cực, làm cho sai số về diện tích càng lớn, mặc dù diện tích đảo Gron-len trên thực tế chỉ bằng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ.