Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2019 lúc 14:32

1. Theo định luật bảo toàn khối lượng:

m A  = m C O 2  + m H 2 O  − m O 2

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng H trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng O trong 1,8 g A là : 1,8 - 1,2 - 0,2 = 0,4 (g).

Công thức chất A có dạng C x H y O z :

x : y : z = 0,1 : 0,2 : 0,025 = 4 : 8 : 1

CTĐGN là C 4 H 8 O

2. M A  = 2,25.32 = 72 (g/mol)

⇒ CTPT trùng với CTĐGN:  C 4 H 8 O .

3. Các hợp chất cacbonyl  C 4 H 8 O :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (2-metylpropanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butan-2-ol)

Bình luận (0)
trịnh thị hải yến
Xem chi tiết
Dark_Hole
9 tháng 3 2022 lúc 22:10

Tham khảo:

Đốt cháy A chỉ tạo ra CO2 và H2O nên A chứa C;H;O

Vậy A có dạng CxHyOz

Phản ứng xảy ra:

CxHyOz+(x+y/4−z/2)O2to→xCO2+y2H2O

Ta có:

MA=1,4375MO2=1,4375.32=46

→12x+y+16z=46

Ta có:

nA=23/46=0,5 mol

nO2=33,6/22,4=1,5 mol

→x+y/4−z/2=nO2/nA=1,5/0,5=3

Ta có:

nCO2:nH2O=x:y2=2:3→x:y=2:6=1:3

Giải được: x=2;y=6;y=1

Vậy A là C2H6O

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
30 tháng 3 2022 lúc 22:03

\(M_A=1,8125.32=58\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_C=58.82,76\%=48\left(g\right)\\m_H=58-48=10\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_C=\dfrac{48}{12}=4\left(mol\right)\\n_H=\dfrac{10}{1}=10\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ CTHH:C_4H_{10}\)

\(n_{C_4H_{10}}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2C4H10 + 13O2 --to--> 8CO2 + 10H2O

             0,2                               0,8

=> VCO2 = 0,8.22,4 = 17,92 (l)

Bình luận (0)
Long Vũ
Xem chi tiết
Đức Hiếu
17 tháng 8 2023 lúc 13:37

a, Theo giả thiết ta có: \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)

\(4P+5O_2--t^o->2P_2O_5\)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}.n_P=0,125\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)

b, Theo giả thiết ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(CH_4+2O_2--t^o->CO_2+2H_2O\)

Ta có: \(n_{O_2}=2.n_{CH_4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=2,24\left(l\right)\)

Bình luận (0)
veldora tempest
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 12 2022 lúc 18:03

$n_{CO_2} = \dfrac{8,8}{44} = 0,2(mol) ; n_{H_2O} = \dfrac{3,6}{18} = 0,2(mol)$

$C_xH_y + (x + \dfrac{y}{4})O_2 \xrightarrow{t^o} xCO_2 + \dfrac{y}{2}H_2O$

Theo PTHH : 

$0,1.x = 0,2$ và $0,1.\dfrac{y}{2} = 0,2$

Suy ra : x = 2 ; y = 4

Vậy CTHH cần tìm là $C_2H_4$(M = 28)

Bình luận (0)
Đỗ Thùy Dương
Xem chi tiết
Hải Anh
18 tháng 4 2023 lúc 10:02

a, \(n_{O_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: mX + mO2 = mCO2 + mH2O

⇒ m = mX = 13,2 + 7,2 - 0,45.32 = 6 (g)

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,3.12 + 0,8.1 = 4,4 (g) < mX

→ X gồm C, H và O.

⇒ mO = 6 - 4,4 = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của X là CxHyOz

⇒ x:y:z = 0,3:0,8:0,1 = 3:8:1

Vậy: CTPT của X là C3H8O

b, \(C_3H_8O+\dfrac{9}{2}O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2+4H_2O\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 4 2019 lúc 10:33

n O 2 = 11,2/32 = 0,35 mol

n C O 2 = 8,8/44 = 0,2 mol ⇒ n C = 0,2 mol

n H 2 O = 5,4/18 = 0,3 mol

⇒ n H = 2.0,3 = 0,6 mol

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

Vậy hợp chất hữu cơ A chỉ có C và H.

Gọi CTTQ của A là C x H y , khi đó ta có:

Vậy CTĐGN của A là C H 3 n

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

⇒ n = 30/15 = 2

Vậy A là C 2 H 6 .

⇒ Chọn A.

Bình luận (0)
nhok Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 1 2021 lúc 18:50

nO2= 0,15(mol)

nCO2 = 0,1 (mol)-> nC=0,1 (mol)

nH2O=0,2(mol) -> nH= 0,4(mol)

n(O,sản phẩm)=0,1.2+0,2=0,4(mol) > 0,15.2 =0,3(mol)

=> X gồm 3 nguyên tố: C,H,O

Gọi CTTQ là CxHyOz (x,y,z:nguyên,dương)

z=0,4-0,3=0,1(mol)

x=nC=0,1(mol); y=nH=0,4(mol)

=>x:y:z=0,1:0,4:0,1=1:4:1

=> CTĐG của X cũng chín là CTHH của X là: CH4O

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 10 2018 lúc 6:43

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
xin vĩnh biệt lớp 9
Xem chi tiết
Hải Anh
12 tháng 4 2023 lúc 11:50

Câu 1:

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

Gọi CTPT cần tìm là CxHy.

⇒ x:y = 0,3:0,6 = 1:2

→ CTPT cần tìm có dạng (CH2)n

Mà: M = 1,3125.32 = 42 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{42}{12+1.2}=3\)

Vậy: CTPT đó là C3H6.

Bình luận (0)
Hải Anh
12 tháng 4 2023 lúc 11:53

Câu 2:

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)

Có: mC + mH = 0,15.12 + 0,3.1 = 2,1 (g) < 4,5 (g)

→ Chất cần tìm gồm: C, H và O.

⇒ mO = 4,5 - 2,1 = 2,4 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{2,4}{16}=0,15\left(mol\right)\)

Gọi: CTPT cần tìm là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,15:0,3:0,15 = 1:2:1

→ CTPT cần tìm có dạng (CH2O)n

\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+1.2+16}=2\)

Vậy: CTPT đó là C2H4O2

Bình luận (0)