Cho 7,9g hỗn hợp kim loại kiềm R và kim loại kiềm thổ M tác dụng với nước sinh ra 3,36 lít khí h2 (đktc) Tìm R
Mọi người giúp em với ạ .cám ơn nhiều ạ.
Cho 10g một kim loại kiềm thổ tác dụng với H2O, thu được 6,11 lít khí H2 (ở 250C và 1 atm). Hãy xác định tên của kim loại kiềm thổ đã dùng.
A. Mg
B. Ca
C. Ba
D. Be
Đáp án B
Ta có n H 2 = P V R T = 1 . 6 , 11 22 , 4 273 ( 273 + 25 ) = 0 , 25 m o l
Gọi A là kí hiệu, nguyên tử khối của kim loại.
⇒10/A= 0,24 →A = 40 (Ca)
Cho 6,2 gam hỗn hợp gồm Na và một kim loại kiềm M có tỉ lệ số mol là 1:1 tác dụng với 104 gam nước, người ta thu được 110 gam dung dịch có khối lượng riêng là 1,1 g/ml. Vậy kim loại kiềm M là:
A. Li
B. K
C. Rb
D. Cs
Đáp án B
Phương trình phản ứng
Theo đề bài ta có: 23x +Mx = 6,2 (1)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mkim loại + mnước = mdd + mhiđro
Từ đó: mhiđro = mkim loại - mnước = mdd = 6,2 + 104 - 110 = 0,2 (g)
⇒x = 0,1 mol, thay vào (1) ta được M = 39 (K)
Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.
Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m và tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.Cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy chất rắn đem hòa tan hết chất rắn trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 26,88 lít khí NO (đktc). Tính khối lượng hỗn hợp A.1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2
nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)
=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)
2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2
3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2
4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2
=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)
=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)
MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl
AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl
FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl
Cho 3,36g kim loại X hóa trị(II) vào 250ml dung dịch H2SO4 loãng 0,3M, X tan hết và có 1,344 lít khí thoát ra ở đktc.
A) Tính số mol Axit dư
B) Xác định tên kim loại X
C) Cũng lượng kim loại X như trên, cho tác dụng với H2SO4 đặc nóng thu được chất khí có mùi xốc. Tính V t khí thoát ra ở đktc . Giúp em vs ạ!!!!
\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\) \(n_{H_2SO_4}=0,3.0,25=0,075\left(mol\right)\)
\(X+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow XSO_4+H_2\uparrow\)
0,06 0,06 0,06 0,06 (mol)
dư:0 0,015 0 0 (mol)
b/
m\(M_X=\dfrac{3,36}{0,06}=56\left(g\right)\)
\(\rightarrow Fe\)
c/
\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đn\right)}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
0,06 0,09 (mol)
V\(_{SO_2}=0,09.22,4=2,016\left(l\right)\)
Khi cho 3,00g hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dd HNO3 đặc dư, đun nóng, sinh ra 4,48l khí duy nhất là NO2(đktc). Xác định % khối lg của mỗi kim loại trog hỗn hợp
Hòa tan hoàn toàn 26.05g hỗn hợp Mg, Al, Fe trong dung dịch HXl dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) và m gam muối . Cũng hỗn hợp trên tác dụng với clo thì thấy thể tích clo cần dùng là 17,36 lít
A. Tính khối lượng muối của từng kim loại trong hỗn hợp
B. Xác định m
\(Mg\left(x\right)+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(x\right)\)
\(2Al\left(y\right)+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1,5y\right)\)
\(Fe\left(z\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(z\right)\)
\(Mg\left(x\right)+Cl_2\left(x\right)\rightarrow MgCl_2\)
\(2Al\left(y\right)+3Cl_2\left(1,5y\right)\rightarrow2AlCl_3\)
\(2Fe\left(z\right)+3Cl_2\left(1,5z\right)\rightarrow2FeCl_3\)
Gọi số mol của Mg, Al, Fe trong hỗn hợp lần lược là x, y, z ta có
\(24x+27y+56z=26,05\left(1\right)\)
Số mol H2: \(\frac{13,44}{22,4}=0,6\)
\(\Rightarrow x+1,5y+z=0,6\left(2\right)\)
Số mol Cl2 là: \(\frac{17,36}{22,4}=0,775\)
\(\Rightarrow x+1,5y+1,5z=0,775\left(3\right)\)
Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}24x+27y+56z=26,05\\x+1,5y+z=0,6\\x+1,5y+1,5z=0,775\end{matrix}\right.\)
M ra đáp số âm không biết có phải do đề sai không
Hòa tan hoàn toàn 26.05g hỗn hợp Mg, Al, Fe trong dung dịch HXl dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) và m gam muối . Cũng hỗn hợp trên tác dụng với clo thì thấy thể tích clo cần dùng là 17,36 lít
A. Tính khối lượng muối của từng kim loại trong hỗn hợp
B. Xác định m
CẦN GẤP GIÚP EM VỚI Ạ
Cho 0,83 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dd H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí ở đktc.
a, Viết PTHH
b, Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
a. 2Al + 3H2SO4 ------> Al2(SO4)3 + 3H2
x 3/2x
Fe + H2SO4 -------> FeSO4 + H2
y y
b. Ta có :
n H2 ( đktc) = 0,56/22,4 = 0,025 mol
Ta có Pt : 27x + 56y = 0,83
3/2x + y = 0,025
=> x = 0.01 mol
y = 0.01 mol
=> m Al = 0,01 . 27 = 0,27g
m Fe = 0,01 . 56 = 0,56g
=> %m Al = 0,27/0,83 .100% = 32,5%
%m Fe = 100% - 32.5% = 67.5%
Đem 17,8 gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Zn chia làm 2 phần bằng nhau: ▪ Phần 1: Cho tác dụng với 0,2 lít dung dịch H2SO4 aM thoát ra 0,15 mol H2 ▪ Phần 2: Cho tác dụng với 0,3 lít dung dịch H2SO4 aM thoát ra 0,2 mol H2
Tất cả phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Tính aM.
b. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Chia làm hai phần bằng nhau mỗi phần co 8,9g hỗn hợp.
Phần 1:
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
x x x
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
y y y
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+65y=8,9\\x+y=0,15\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{17}{820}\\y=\dfrac{53}{410}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{17}{820}+\dfrac{53}{410}=0,15mol\)
\(a=C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75M\)
\(m_{Mg}=2\cdot\dfrac{17}{820}\cdot24=1g\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=17,8-1=16,8g\)