Những câu hỏi liên quan
Vinh Quang
Xem chi tiết
Phạm Lê Thúy Anh
22 tháng 9 2021 lúc 10:22

Ông tên thật là Nguyễn Tăng Hích, sinh năm 1928, quê quán Hải Lăng, Quảng Trị. ... Năm 1935 Trần Hoàn theo học tại Quốc học Huế. Ông tự học nhạc và bắt đầu sáng tác từ năm 16, 17 tuổi. Ông bắt đầu nối tiếng với ca khúc Sơn nữ ca viết năm 20 tuổi khi đang ở chiến khu Quảng Bình

Bình luận (0)
Võ Văn Kiệt
Xem chi tiết
qlamm
20 tháng 12 2021 lúc 20:55

7. B

8. D

9. D

10. B

11. D

12. C

14. C

15. A

16. A

17. A

18. A

19. D

20. B

Bình luận (3)
Võ Văn Kiệt
Xem chi tiết
Thảo Trần
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
17 tháng 11 2021 lúc 14:14

D

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
17 tháng 11 2021 lúc 14:14

D

Bình luận (0)
sky12
17 tháng 11 2021 lúc 14:15

D nhé

Bình luận (0)
tsukishimakei
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
4 tháng 1 2022 lúc 18:40

D

Bình luận (0)
41 Võ Minh Quân
4 tháng 1 2022 lúc 18:41

Đầu năm 1288, Trương Văn Hổ, bấy giờ đang giữ tước Vạn hộ, được Hốt Tất Liệt phong làm Hải đạo vận lương, sai chỉ huy đạo thuyền lương theo Ô Mã Nhi đánh Đại Việt. ... Theo kế hoạch, lực lượng thủy quân chủ lực của Ô Mã Nhi có trách nhiệm bảo vệ đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ đi sau tiến vào Đại Việt. D.Trần Khánh Dư 

Bình luận (0)
thanh nguyen
4 tháng 1 2022 lúc 18:44

D. Trần Khánh Dư

 

Bình luận (0)
Lê Trần Khánh Vân
Xem chi tiết
đỗ thị thu giang
2 tháng 1 2018 lúc 18:51

*Khái quát về nhân vật: Trần Nhân Tông

-Sinh-mất: 7/12/1258 - 16/12/1308

-Là vị hoàng đế thứ 3 của vương triều Trần nước Đại Việt

-Trị từ: 1278-1293

-Làm Thái Thượng Hoàng từ năm 1293 cho tới khi mất.

-Ông được nhiều sử gia đánh giá là một vị vua anh minh, đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển bền vững của nước Việt cuối thế kỷ 13, cũng như việc bảo vệ nền độc lập và mở rộng cương thổ đất nước.Là một thiền sư lớn của Phật giáo Việt Nam thời trung đại.

-Là con trai trưởng của Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông đã được truyền ngôi vào tháng 11 năm 1278 – lúc ông chưa đầy 20 tuổi.

-Ông đã phải đương đầu với hiểm họa xâm lược từ đế quốc Mông-Nguyên hùng mạnh ở phương Bắc.

- Năm 1293, ông truyền ngôi cho thái tử Trần Thuyên (tức vua Trần Anh Tông) và lên làm Thái thượng hoàng. Sau đó Nhân Tông xuất gia tu hành theo đạo Phật và lấy hiệu Trúc Lâm đại sĩ ; nhưng ông vẫn tham gia điều hành chính sự, đánh dẹp quân Ai Lao xâm phạm biên giới và mở rộng bờ cõi về phương Nam bằng phương pháp ngoại giao. Trần Nhân Tông cũng chính là vị tổ sáng lập của Thiền phái Trúc Lâm, một dòng thiền Phật giáo mang bản sắc văn hóa Việt Nam và tinh thần nhập thế.

Bình luận (0)
đỗ thị thu giang
2 tháng 1 2018 lúc 18:58

*Khái quát về nhân vật Trần Quốc Tuấn:

-Tên: Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo).

-Năm sinh và năm mất: 1228-1300 (72 tuổi).

-Quê: Phủ Thiên Trường (nay thuộc xã Lộc Vượng, thành phố Nam Định).

-Trần Quốc Tuấn ra đời khi họ Trần vừa thay thế nhà Lý làm vua trong một đất nước đói kém, loạn lạc. Trần Thủ Độ, một tôn thất tài giỏi đã xắp đặt bầy mưu giữ cho thế nước trông chênh thành bền vững.

- Là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần. Ông nổi bật với việc chỉ huy quân đội đánh tan hai cuộc xâm lược của quân Nguyên-Mông năm 1285, 1288.

-Hưng Đạo vương là con của Khâm Minh Đại vương Trần Liễu, anh vua Trần Thái Tông.

- Năm 1257, ông được Thái Tông phong làm tướng chỉ huy các lực lượng ở biên giới đánh quân Mông Cổ xâm lược. Sau đó ông lui về thái ấp ở Vạn Kiếp. Đến tháng 10 âm lịch năm 1283, nhà Nguyên-Mông Cổ đe dọa đánh Đại Việt lần hai, Hưng Đạo vương được thượng hoàng Trần Thánh Tông, vua Trần Nhân Tông (em họ và cháu họ ông) phong làm Quốc công tiết chế thống lĩnh quân đội cả nước. Trên cương vị này, năm 1285, ông lãnh đạo quân sĩ chặn đánh đội quân xâm lược của Trấn Nam Vương Thoát Hoan.

-Hai vua Trần, Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải và Hưng Đạo vương phản công mạnh mẽ, phá tan quân Nguyên trong các trận Hàm Tử, Chương Dương, Trường Yên, Vạn Kiếp,..., quét sạch quân Nguyên khỏi biên giới.

-Năm 1288, quân Nguyên trở lại xâm lược Đại Việt. Hưng Đạo vương tiếp tục làm Quốc công tiết chế; ông khẳng định với nhà vua: "Năm nay đánh giặc nhàn". Ông đã dùng lại kế cũ của Ngô Quyền, đánh bại hoàn toàn thủy quân của các tướng Phàn Tiếp, Ô Mã Nhi trong trận Bạch Đằng. Quân Nguyên lại phải chạy về nước. Tháng 4 âm lịch năm 1289, vua Nhân Tông gia phong ông làm Hưng Đạo Đại vương. Sau đó ông lui về Vạn Kiếp đến khi mất năm 1300; trước khi mất, ông khuyên vua Trần Anh Tông: "Phải khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc". Sinh thời ông có viết các tác phẩm Hịch tướng sĩ, Binh thư yếu lược và Vạn Kiếp tông bí truyền thư nhằm động viên quân sĩ, phân tích nghệ thuật quân sự.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 10 2019 lúc 16:09

Khi Hưng Đại Vương ốm, vua tới thăm, hỏi kế sách chống giặc. Ông thẳng thắn trả lời, nhà vua muốn thắng cần phải tùy thời để tạo thế. Điều cốt lõi là quân đội một lòng như cha con, lấy dân làm gốc, đó là thượng sách giữ nước của quân vương. Ông ghi nhớ lời cha nhưng không cho đó là phải. Ông kể chuyện với gia nô và con để phân định người hiền, kẻ bạc. Quốc Tuấn có công lớn, được vua bản thưởng, cho quyền phong tước. Nhưng ông chưa bao giờ phong tước cho ai. Ông từng soạn sách để khích lệ binh tướng, cứu nước, giúp vua. Ông từng ra quân đánh thắng trăm trận, lập nên chiến công hiển hách, còn lưu truyền muôn thuở.

Bình luận (0)
Thanh Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 14:22

Chọn A

Bình luận (0)
TÙNG dương
Xem chi tiết
thanhzminh
9 tháng 5 2022 lúc 22:36

A. Trần Cảnh

Bình luận (0)
Minh
9 tháng 5 2022 lúc 22:36

a

Bình luận (0)
You are my sunshine
9 tháng 5 2022 lúc 22:36

A

Bình luận (0)