Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
Võ Ngọc Thảo Trâm
16 tháng 11 2016 lúc 20:59

Vị trí: Phần lớn diện tích nằm trong khoảng hai vòng cực đến hai vòng cực

Đặc điểm khí hậu: Khí hậu lạnh giá,khắc nghiệt. Có mùa đông kéo dài, mùa hạ thấp. Gió có tốc độ lớn, nhiệt độ trung bình năm khoảng -10 oC. Mưa chủ yếu dạng tuyết

Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
17 tháng 11 2016 lúc 20:26

Đặc điểm chung của môi trường đới lạnh :

- Vị trí : +,Nằm ở 2 nửa cầu thuộc 2 vùng cực.

- Khí hậu :+, Lạnh giá khắc nghiệt quanh năm

+, Nhiệt độ trung bình dưới -10\(^0\)C thậm chí còn -50\(^0\)C

+, Mùa đông kéo dài , mùa hạ ngắn ngủn

+, Mưa rất ít , chủ yếu dưới dạng tuyết

+, Ở Bắc Cực , mùa hạ có hiện tượng băng trôi

+, Ở Nam Cực thì băng dày từ 1500\(\rightarrow\)2000m

Bình Trần Thị
17 tháng 11 2016 lúc 20:58

Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
Đới lạnh có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy Mặt Trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C.

Mùa hạ thật sự chỉ dài 2 - 3 tháng. Mặt Trời di chuyển là là suốt ngày đêm ở đường chân trời, có nơi đến 6 tháng liền. Trong thời gian này, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít khi vượt quá 10°c.
Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm) và chủ yếu ờ dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ). Đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng trên mặt khi
mùa hạ đến.

 

Vy Truong
22 tháng 11 2016 lúc 16:07

Khí hậu rất khắc nghiệt

+ quanh năm rất lạnh

+mùa đông rất dài, hiếm khi thấy mặt trời

+ mùa hè ngắn

+ lượng mưa ít, phần lớn dưới dạng tuyết rơi

+ nhiệt độ trung bình luôn dưới 10°C

Nguyen  thuy kieu
Xem chi tiết
Sala Quỳnh Clover
7 tháng 11 2016 lúc 19:45

trang nào vậy bn

Trần Trà Giang
7 tháng 11 2016 lúc 19:45

bạn gì ơi! đây là văn bạn ạ!

Sala Quỳnh Clover
7 tháng 11 2016 lúc 19:59

 

mình cũng học VNEN nhưng mình học xong tiết 3 của bài 13 ròi. có chơi fb thì kết bạn với mình nhá. nick mình là Sala Quỳnh Clover. kp để giúp đỡ nhau nhá

câu 4. bn lật trang 31 ra, cái đoạn cuối trong khung, động vật là mấy con trong ngoặc, cách thích nghi trước ngoặc đó. thực vật là cây rêu, địa y
câu 5. các hoang mạc thường phân bố theo 2 đường chí tuyến bắc và nam, và giữa lục địa Á Âu
Nêu đặc điểm của khhi1 hậu hoang mạc là bn lật trang 36, nhìn lên cái khung, từ chỗ đặc điểm nổi bật -> chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn.

câu 1. trang 23 2 dòng cuối
-trang 23 dòng 2 từ chỗ mang tính chất trung gian -> nông nghiệp và sinh hoạt của con người.
câu 2. là đặc điểm của các kiểu môi trường đới ôn hòa phải ko bạn

Hướng dẫn soạn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnhHướng dẫn soạn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnhHướng dẫn soạn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Linh Dương
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Đuc Lee
Xem chi tiết
mạnh
Xem chi tiết
Thư Phan
23 tháng 12 2021 lúc 10:03

Tham khảo

 

Đặc điểm của môi trường

- Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực. - Khí hậu lạnh lẽo, mùa đông rất dài. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C. - Mưa ít (lượng mưa trung bình năm dưới 500 mm) và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm.

Giới thực vật và động vật, đặc biệt là động vật đặc biệt hơn ở các đới khác là về cách thích nghi với môi trường sống khắc nghiệt.

- Động vật có 2 cách chống lại cái lạnh:

+ Chống lạnh chủ động: có lớp lông dày hoặc lớp mỡ dày dưới da, sống thành đàn đông đúc để sưởi ấm cho nhau.

+ Chống lạnh thụ động: ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng trong giai đoạn lạnh nhất, hoặc di cư đến nơi ấm áp hơn để tránh mùa đông.

- Thực vật: khí hậu quá lạnh ở hai cực không thích nghi với đời sống của thực vật nên chúng chỉ phát triển trong thời gian ngắn ngủi mùa hạ và chủ yếu ở ven biển băng Bắc Cực. Ở Nam Cực không có thực vật vì quá lạnh.

lạc lạc
23 tháng 12 2021 lúc 10:03

TK;

 

Đặc điểm của môi trường

Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực. - Khí hậu lạnh lẽo, mùa đông rất dài. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C. - Mưa ít (lượng mưa trung bình năm dưới 500 mm) và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm

Các loài động vật ở đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc...) hoặc bộ lông không thấm nước (chim cánh cụt...). Chúng thường sống thành đàn đông đúc để bảo vệ và sưởi ấm cho nhau. Một số loài dùng hình thức ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng, số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh cái lạnh giá buốt trong mùa đông. Cuộc sống ở đới lạnh sinh động hẳn lên vào mùa hạ khi cây cỏ. rêu. địa y... nở rộ trên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...

Thế Anh Nguyễn
25 tháng 12 2021 lúc 16:07

Đặc điểm của môi trường

- Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực. - Khí hậu lạnh lẽo, mùa đông rất dài. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C. - Mưa ít (lượng mưa trung bình năm dưới 500 mm) và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm.

Giới thực vật và động vật, đặc biệt là động vật đặc biệt hơn ở các đới khác là về cách thích nghi với môi trường sống khắc nghiệt.

- Động vật có 2 cách chống lại cái lạnh:

+ Chống lạnh chủ động: có lớp lông dày hoặc lớp mỡ dày dưới da, sống thành đàn đông đúc để sưởi ấm cho nhau.

+ Chống lạnh thụ động: ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng trong giai đoạn lạnh nhất, hoặc di cư đến nơi ấm áp hơn để tránh mùa đông.

- Thực vật: khí hậu quá lạnh ở hai cực không thích nghi với đời sống của thực vật nên chúng chỉ phát triển trong thời gian ngắn ngủi mùa hạ và chủ yếu ở ven biển băng Bắc Cực. Ở Nam Cực không có thực vật vì quá lạnh.

 

hoang nang
Xem chi tiết
Thuy Bui
12 tháng 12 2021 lúc 21:21

2, 

ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.

 

  
Trần Minh Tuấn
Xem chi tiết
Hquynh
23 tháng 11 2021 lúc 19:56

Tham khảo

 

- Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.

- Khí hậu lạnh lẽo, mùa đông rất dài. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C.

- Mưa ít (lượng mưa trung bình năm dưới 500 mm) và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm.

- Hiện nay, Trái Đất đang nóng lên, băng ở hai vùng cực tan chảy bớt, diện tích bề băng thu hẹp lại.



 

Cheer Bomb Đéo Cheer Búa
23 tháng 11 2021 lúc 19:56

Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực. - Khí hậu lạnh lẽo, mùa đông rất dài. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C. - Mưa ít (lượng mưa trung bình năm dưới 500 mm) và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm.

Đào Tùng Dương
23 tháng 11 2021 lúc 19:56

Tham khảo :

 –  Đặc điểm:

– Khí hậu:

+ Vô cùng khắc nghiệt.

+ Mùa đông rất dài, rất lạnh, có bão tuyết dữ dội, nhiệt độ trung bình dưới -10oC, có khi xuống -50oC.

+ Mùa hạ dài 2-3 tháng, có nơi ngày dài đến 24 giờ, nhiệt độ có tăng nhưng không vượt quá 10oC.

+ Lượng mưa trung bình năm thấp dưới 500mm/năm và churyeeus ở dạng tuyết.

 

– Mặt đất đóng băng suốt năm, chỉ tan một lớp mỏng trên mặt đất.

 – Ở Bắc và Nam cực mặt băng tạo thành khối lớn, vào mùa hạ khối băng vỡ ra  thành núi băng trôi về xích đạo.

 Thực vật có rêu, địa y, một số cây thấp, lùn, còi cọc.

               – Động vật khá phong phú: gấu, cáo,tuần lộc,hải cẩu, cá voi, chim cánh cụt…những loài có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu khắc nghiệt.

Bênh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Anh
11 tháng 11 2021 lúc 17:14

1,*HOANG MẠC:

Đặc điểm của môi trường hoang mạc:

– Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.

– Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.

– Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…

– Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.

– Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.

*VÙNG NÚI:

Đặc điểm của môi trường vùng núi:

– Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.

– Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

– Môi trường vùng núi đang bị tác động mạnh gây suy giảm đa dạng sinh học. *ĐỚI LẠNH:

Đặc điểm của môi trường đới lạnh:

+ Vị trí: Trải dài từ 2 vòng cực và 2 cực.

+ Đặc điểm khí hậu:

– Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)

– Nhiệt độ TB < – 10oC, có nơi – 50oC, mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 10oC, biên độ nhiệt lớn

– Lượng mưa ít, trung bình khoảng 200mm/năm.