Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 9 2018 lúc 6:12

- Bịt lá bằng giấy đen làm cho lá cây không tiếp xúc được với ánh sáng, để kiểm tra xem lá có quang hợp được không.

- Chỉ có phần không bị bịt giấy mới quang hợp được và tạo ra tinh bột. Bởi vì khi bỏ vào cốc đựng thuốc thử tinh bột thì phần không bị bịt có màu xanh (do Iốt tác dụng với tinh bột tạo ra chất có màu xanh).

- Qua thí nghiệm trên ta có thể kết luận: Ánh sáng là điều kiện để lá quang hợp được, nếu không có ánh sáng sẽ không có quá trình tạo quang hợp tạo chất hữu cơ.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 7 2019 lúc 5:53

- Cành rong ở cốc B có quang hợp chế tạo được tinh bột vì được để ngoài ánh sáng.

- Ta thấy ở cốc B có xuất hiện bọt khí, khi đưa que đóm vừa tắt lại bùng cháy chứng tỏ khí đó là khí oxi.

- Kết luận rút ra qua thí nghiệm là quang hợp tạo ra khí oxi.

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Cầm Thái Linh
14 tháng 11 2016 lúc 19:12

-Mục đích của việc bịt lá bằng băng giấy đen :
+ Xác định chất mà lá cây chế tạo được khí có ánh sáng
-Xác định phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột :
+ Phần trong của lá chế tạo đc tinh bột trong thí nghiệm
-Kết luận qua thí nghiệm :
+Chất mà lá cây chế tạo được khí có ánh sáng là tinh bột .
-Những hiện tưởng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí? Đó lá khí gì?
+ Khi đưa vào miệng ống nghiệm thì tàn đám đỏ cháy .
+ Đó là khí ô-xi
-Kết luận thí nghiệm :
+Khí sinh ra khi chế tạo tinh bột là khí ô-xi
Đúng thì tích vs nha !

Bình luận (13)
Trương Bảo Ngọc
25 tháng 11 2016 lúc 20:47

sao nhỉ??? trong sách nó nói là

-xác định đc tinh bột khi có ánh sáng.

-trong quá trình chế tạo tinh bột, là nhả khí ôxi ra môi trường ngoài

mk chỉ bt thế thui!!!leuleu

Bình luận (3)
phamthientrang
10 tháng 11 2017 lúc 21:38

hehe

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Mục đích của việc sử dụng băng giấy đen bịt kín một phần ở cả hai mặt là tạo ra điều kiện nhận được ánh sáng khác nhau ở các phần của lá (phần lá được bịt băng giấy đen sẽ không nhận được ánh sáng còn phần lá không được bịt băng giấy đen sẽ nhận được ánh sáng như bình thường).

- Mục đích cho chiếc lá đã bỏ băng giấy đen vào cốc có cồn 90o, đun sôi cách thủy là để tẩy hết chất diệp lục ra khỏi lá.

- Tinh bột được tạo thành ở phần lá không bịt băng giấy đen. Có thể nhận định được điều này vì dựa vào phản ứng màu xanh tím đặc trưng của tinh bột với iodine (phần lá không bịt băng giấy đen có phản ứng màu xanh tím với iodine, phần lá bịt băng giấy đen không có phản ứng màu xanh tím với iodine).

Bình luận (0)
Đỗ Hàn Thục Nhi
Xem chi tiết
nguyen thi vang
30 tháng 11 2017 lúc 12:42

_ Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì ?

=> Mục đích của việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen là để lá không thể quang hợp được.

_ Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột ? Vì sao em biết ?
=>Phần lá không bị bịt bởi băng dính đen tạo được tinh bột.

_ Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì?

=>Vậy quá trình quang hợp của lá tạo ra tinh bột.

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
13 tháng 11 2018 lúc 11:14

- Ta bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm cho cây không nhận được ánh sáng, tức là không thể quang hợp được.

- Phần không bịt băng giấy đen chế tạo được tinh bột vì khi cho lá thí nghiệm vào dung dịch i ốt, chỉ phần lá không đc bịt băng giấy đen mới chuyển màu xanh tím, mà tinh bột lại chuyển màu xanh tím trong dung dịch i ốt.

- Qua thí nghiệm, ta rút ra kết luận sau: Khi ở ngoài ánh sáng, cây mới quang hợp được. Và ngược lại, khi không nhận được ánh sáng, cây không thể quang hợp.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 3 2018 lúc 11:24

- Không khí bên trong chuông A không có khí CO2 do nước vôi trong đã hấp thụ hết khí CO2, trong chuông B có khí CO2.

- Lá cây ở chuông B tổng hợp được tinh bột vì khi đưa vào thuốc thử có chứa Iốt thì có màu xanh.

- Từ kết quả trên có thể kết luận: Quá trình quang hợp cần sử dụng CO2.

Bình luận (0)
Hoàng Thiên Dii
Xem chi tiết
Giang
26 tháng 11 2017 lúc 15:28

- Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích làm một phần lá không nhận được ánh sáng, sau đó so sánh với phần là được chiếu sáng.

- Chỉ có phần lá được chiếu sáng mới chế tạo được tinh bột.

Vì: Phần này đã bắt màu xanh tím khi nhuộm bằng Iốt.

- Qua thí nghiệm này rút ra được kết luận: Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.

Bình luận (0)
Viper
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
31 tháng 10 2017 lúc 12:13

-Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích làm một phần lá không nhận được ánh sáng, sau đó so sánh với phần là được chiếu sáng.

-Chỉ có phần lá được chiếu sáng mới chế tạo được tinh bột.

Vì: Phần này đã bắt màu xanh tím khi nhuộm bằng Iốt.

-Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận: Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng

Bình luận (0)
Đức Nhật Huỳnh
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
23 tháng 11 2016 lúc 10:25

Chuông A có cốc nước vôi còn chuông B thì không có, dung dịch này để hấp thụ hết khí cacbônic trong chông

- Cây trong chuông A không thể chế tạo được tinh bột vì khi sử dụng dung dịch iốt lá không có màu xanh tím

=> Kết luận: Để chế tạo tinh bột lá cây cần khí cacbônic

Bình luận (1)
FAIRY TAIL
27 tháng 11 2016 lúc 19:39

- Chuông A có cốc nước vôi trong còn chuông B thì ko có

- Lá trong chuông B chế tạo đc tinh bột vì sau khi thử tinh bột lá cây có màu xanh đen.

\(\Rightarrow\) Lá cần khí cacbonic để chế tạo tinh bột.

Bình luận (1)
Trương Bảo Ngọc
28 tháng 11 2016 lúc 5:59

- Trong chuông A có cho thêm cốc nước có vôi, dung dịch này hấp thụ hết khí cacbônic của không khí trong chuông. Còn chuông B thì không có.

-Lá cây trong chuông A không thể chế tạo được tinh bột vì khi thử dung dịch iốt lá cây không có màu xanh tím đặc trưng.

- Từ kết quả đó ta rút ra được kết luận : Lá cần khí cacbônic mới có thể chế tạo được tinh bột.

banhqua

Bình luận (4)