Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 12:38

Kháng sinh bởi nó có khả năng nhận diện và tấn công vào các quá trình sống của chúng nên kháng sinh có thể tiêu diệt vi khuẩn mà ít gây ảnh hưởng đến tế bào người.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 2 2019 lúc 18:29

Lời giải:

Lông giúp vi khuẩn bám vào tế bào vật chủ

Roi giúp vi khuẩn di chuyển

Vỏ nhầy giúp vi khuẩn có thể ít bị bạch cầu tiêu diệt hơn.

Màng sinh chất là thành phần không thể thiếu của tế bào

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
miner ro
Xem chi tiết
Sun ...
15 tháng 12 2021 lúc 19:50

Tế bào Limphô B có chức năng tạo ra kháng thể (phân tử protein) để vô hiệu hóa kháng nguyên nhằm bảo vệ cơ thể

Bình luận (1)
lê quang minh
Xem chi tiết

A

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 12 2021 lúc 9:12

A

Bình luận (0)
𝓗â𝓷𝓷𝓷
29 tháng 12 2021 lúc 9:12

a

Bình luận (0)
Phạm Anh Tuấn
Xem chi tiết
Khuất Quang Hiển
27 tháng 3 2017 lúc 21:05

thanks bạn

Bình luận (0)
chu thị quỳnh hoa
28 tháng 3 2017 lúc 19:50

Mình cảm ơn vì đã cho mình biết nha PHẠM ANH TUẤN !

Bình luận (0)
Hoa Hồng Xanh
21 tháng 12 2020 lúc 22:38

Hay quá!

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 10 2019 lúc 5:11

Đáp án A

Bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm do đột biến gen trội trên NST thường và gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội

Quy ước HbS: hồng cầu hình liềm; Hbs: hồng cầu bình thường

(1) đúng vì chỉ có người HbsHbs mới có khả năng sống sót và có chứa cả hai loại hồng cầu hình liềm và bình thường.

(2) sai vì đây thuộc dạng bệnh di truyền phân tử.

(3) sai vì khi 2 người dị hợp lấy nhau sẽ tạo ra HbSHbS gây chết, con sống sót không mang bệnh (HbsHbs) chỉ tính trên các trường hợp sống sót nên có xác suất 1/3.

(4) sai vì bệnh truyền phân tử nên không thể phát hiện bàng cách quan sát NST

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 6 2018 lúc 16:54

Đáp án A

Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen trội trên NST thường và gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội.

Qui ước: HbS: hồng cầu hình liềm, Hbs: hồng cầu bình thường.

(1) đúng vì chỉ có người HbSHbs mới có khả năng sống sót và có chứa cả hai loại hồng cầu hình liềm và bình thường.

(2) sai vì đây thuộc dạng bệnh di truyền phân tử.

(3) sai vì khi 2 người dị hợp lấy nhau sẽ tạo ra HbSHbS gây chết, con sống sót không mắc bệnh (HbsHbs) chỉ tính trên các trường hợp sống sót nên có xác suất là 1/3.

(4) sai vì bệnh di truyền phân tử không thể phát hiện được bằng cách quan sát NST.

Bình luận (0)
H?ng Phan V?n Ph?c
8 tháng 1 2022 lúc 14:38

caau1 :đúng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 9 2019 lúc 6:13

Đáp án A

Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen trội trên NST thường và gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội.

Qui ước: HbS: hồng cầu hình liềm, Hbs: hồng cầu bình thường.

(1) đúng vì chỉ có người HbSHbs mới có khả năng sống sót và có chứa cả hai loại hồng cầu hình liềm và bình thường.

(2) sai vì đây thuộc dạng bệnh di truyền phân tử.

(3) sai vì khi 2 người dị hợp lấy nhau sẽ tạo ra HbSHbS gây chết, con sống sót không mắc bệnh (HbsHbs) chỉ tính trên các trường hợp sống sót nên có xác suất là 1/3.

(4) sai vì bệnh di truyền phân tử không thể phát hiện được bằng cách quan sát NST.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 7 2017 lúc 6:00

Đáp án A

Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen trội trên NST thường và gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội.

Qui ước: HbS: hồng cầu hình liềm, Hbs: hồng cầu bình thường.

(1) đúng vì chỉ có người HbSHbs mới có khả năng sống sót và có chứa cả hai loại hồng cầu hình liềm và bình thường.

(2) sai vì đây thuộc dạng bệnh di truyền phân tử.

(3) sai vì khi 2 người dị hợp lấy nhau sẽ tạo ra HbSHbS gây chết, con sống sót không mắc bệnh (HbsHbs) chỉ tính trên các trường hợp sống sót nên có xác suất là 1/3.

(4) sai vì bệnh di truyền phân tử không thể phát hiện được bằng cách quan sát NST.

Bình luận (0)