Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị hương Ly
Xem chi tiết
Trần Ngọc Hà My
Xem chi tiết
Luyện Thanh Mai
Xem chi tiết
Thu Thao
2 tháng 2 2021 lúc 9:44

Chưa ra câu c ^^

a/ Xét tứ giác AEMF  có

\(\widehat{EAF}=\widehat{AEM}=\widehat{AFM}=90^o\)

=> Tứ giác AEMF là hcn

b/ Xét t/g AMC có OP là đường trung bình

=> OP // AM

=> BD // AM

=> Tứ giác AMBD là hình thang

d/ Để hình thang AMBD là htc thì AD = BM

=> BM = BC

=> t/g BMC cân tại B có BP là đương trung tuyến

=> CP ⊥ BP tại P

Aocuoi Huongngoc Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2021 lúc 13:23

a) Ta có: \(\widehat{BCD}+\widehat{BCN}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{BCN}=180^0-\widehat{BCD}=180^0-90^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BCN}=90^0\)

hay \(\widehat{MCN}=90^0\)

Xét tứ giác MCNF có 

\(\widehat{MCN}=90^0\)(cmt)

\(\widehat{FMC}=90^0\)(FM⊥BC)

\(\widehat{FNC}=90^0\)(FN⊥DC)

Do đó: MCNF là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

b) Ta có: ABCD là hình chữ nhật(gt)

nên Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và bằng nhau(Định lí hình chữ nhật)

mà AC cắt BD tại O(gt)

nên O là trung điểm chung của AC và BD; AC=BD

Xét ΔACF có 

O là trung điểm của AC(cmt)

E là trung điểm của AF(gt)

Do đó: OE là đường trung bình của ΔACF(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒OE//CF và \(OE=\dfrac{CF}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

hay CF//BD(đpcm)

Đào Thu Huyền
Xem chi tiết
Đào Thu Huyền
Xem chi tiết
Phùng Văn Khương
Xem chi tiết
Phương An
28 tháng 11 2016 lúc 19:18

Gọi I là giao điểm của DE và CF

MFA = FAE = AEM = 900

=> AEMF là hình chữ nhật

BD là tia phân giác của hình vuông ABCD

=> EBM = 450

mà tam giác EBM vuông tại E

=> Tam giác EBM vuông cân tại E

=> EB = EM

mà EM = AF (AEMF là hình chữ nhật)

=> FA = EB

mà AD = AB (ABCD là hình chữ nhật)

=> AB - EB = AD - FA

=> AE = FD

Xét tam giác EAD và tam giác FDC có:

EA = FD (chứng minh trên)

EAD = FDC (= 900)

AD = DC (ABCD là hình chữ nhật)

=> Tam giác EAD = Tam giác FDC (c.g.c)

=> ADE = DCF (2 góc tương ứng)

mà AED = CDE (2 góc so le trong, AB // CD)

=> ADE + AED = DCF + CDE

mà ADE + AED = 900 (tam giác AED vuông tại A)

=> DCF + CDE = 900

=> Tam giác IDC vuông tại I

=> DE _I_ CF

Đỗ Thị Vân Nga
28 tháng 11 2016 lúc 19:09

ôi trời ơi, vừa nói lúc chiều là về tạo tk luôn, chứng tỏ dân chơi thời nay là có thật

Trần Minh Hằng
5 tháng 12 2016 lúc 19:18

Ở đâu ra bài này vậy mầy? Nhìn wen wen!lolang

Minh Tâm
Xem chi tiết
Minh Tâm
21 tháng 9 2016 lúc 21:16

a)Tứ giác CMFN là hình chữ nhật  vì có 3 góc vuông

Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết