Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 12 2019 lúc 6:41

Có thể viết thành phần hoá học gần đúng thuỷ tinh đó là:Na2O.CaO.2SiO2

Khi dùng HF để khắc chữ lên thuỷ tinh thì có phản ứng:

SiO2 + 4HF →SiF4 ↑ + 2H2O

Nên có thể dùng axit HF để khắc chữ, khắc hình lên thuỷ tinh.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Vy Kiyllie
2 tháng 11 2016 lúc 21:47

Công thức của thủy tinh có dạng: xNa2O.yCaO.zSiO2

x : y : z = 13,0/62,0 : 11,7/56,0 : 75,3/60,0 = 1 : 1 : 6

Na2O.CaO.6SiO2

Bình luận (1)
Vy Kiyllie
3 tháng 11 2016 lúc 8:26

Thành phần của thủy tinh có thể viết như sau: Na2O.CaO.2SiO2

Khi dùng HF tác dụng lên thủy tinh thì có phản ứng sau:

SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nya arigatou~
2 tháng 11 2016 lúc 22:42

Thành phần của thủy tinh có thể viết như sau: Na2O.CaO.2SiO2

Khi dùng HF tác dụng lên thủy tinh thì có phản ứng sau:

SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O

Chúc bạn học tốt thấy đúng thì tick nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 1 2019 lúc 7:46

Đặt công thức hóa học của loại thủy tinh này là:

x Na 2 O .yCaO.z SiO 2 ;  M Na 2 O  = 62g; M CaO  = 56g;  M SiO 2  = 60g

Với những điều kiện như sau : x, y, z là những số nguyên, dương ;

Tỉ lệ x : y : z là nhữiig số nguyên đơn giản nhất. Theo đầu bài ta có tí lệ :

x:y:z = 13/62 : 12/56 : 75/60 = 0,21 : 0,21 : 1,25 = 1 : 1 : 6

Công thức hóa học của loại thủy tinh trên là :  Na 2 O .CaO.6 SiO 2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 1 2018 lúc 14:27

1 .   Na 2 CO 3   +   SiO 2   →   Na 2 SiO 3   +   CO 2 2 .   CaCO 3   +   SiO 2   →   CaSiO 3   +   CO 2

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 8 2021 lúc 4:33

a)

\(C_{12}H_{22}O_{11}+H_2O\)   \(\underrightarrow{H^+,t^o}\)\(C_6H_{12}O_6\left(fructozo\right)+C_6H_{12}O_6\left(glucozo\right)\)

\(\left(C_6H_{10}O_5\right)_n\left(tinh.bột\right)+nH_2O\)  \(\underrightarrow{H^+,t^o}\)  \(nC_6H_{12}O_6\)  (glucozo)

\(\left(C_6H_{10}O_5\right)_n\left(xenlulozo\right)+nH_2O\underrightarrow{H^+,to}nC_6H_{12}O_6\left(glucozo\right)\)

 

b) Thủy phân tinh bột:

\(\left(C_6H_{10}O_5\right)_n\left(tinh.bột\right)+nH_2O\) \(\underrightarrow{H^+,t^o}\)\(nC_6H_{12}O_6\)  (glucozo)

\(C_5H_{11}O_5CHO+2AgNO_3+3NH_3+H_2O\)  \(\underrightarrow{to}\)   \(C_5H_{11}O_5COONH_4+2Ag+NH_3\)

c.

\(\left[C_6H_7O_2\left(OH\right)_3\right]_n+3nHNO_3\underrightarrow{to,xt}\left[C_6H_7O_2\left(ONO\right)_2\right]_n+3nH_2O\)

Bình luận (1)
Yukinoshuke Phạm
Xem chi tiết
Trần Hiếu
6 tháng 10 2017 lúc 22:38

Nói thẳng mấy câu này khó quá ko biết làm ai giải đc giải bào này nè

nêu pp tách hg ra khỏi Mg Fe Cu Pb mà chỉ dùng một hóa chất

viết phương trình phản ứng xảy ra !!

hihi

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Phương
10 tháng 12 2018 lúc 14:24

1,

- Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử

- Cho nước vào từng gói bột trắng

+ Các gói bột trắng tan trong nước là Ba(NO3)2, NaNO3, BaS (Nhóm I)

+ Các gói bột trắng ko tan trong nước là BaSO3, BaSO4, BaCO3 (Nhóm II)

- Cho dd H2SO4 vào nhóm I

+ Dd nào có khí ko màu, mùi trứng thối và có kết tủa trắng là BaS

+ Dd nào xuất hiện kết tủa trắng là Ba(NO3)2

+ Dd ko phản ứng là NaNO3

- Cho dd H2SO4 vào nhóm II

+ Dd nào có khí ko màu ko mùi thoát ra là BaCO3

+ Dd nào có khí ko màu mùi hắc thoát ra là BaSO3

+ Dd nào ko phản ứng là BaSO4

2,

Có thế dùng dd Hg(NO3)2 để lấy được Hg tinh khiết vì các tạp chất là các kim loại hóa học hoạt động mạnh hơn Hg nên sẽ đẩy Hg ra khỏi dd muối

Fe + Hg(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Hg

Zn + Hg(NO3)2 -> Zn(NO3)2 + Hg

Pb + Hg(NO3)2 -> Pb(NO3)2 + Hg

Sn + Hg(NO3)2 -> Sn(NO3)2 + Hg

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Minh Hiếu
11 tháng 10 2021 lúc 18:48

a) Khi khuấy mẫu thuỷ ngân có lẫn tạp chất là kẽm, thiếc, chì trong dung dịch HgSO4 xảy ra các phản ứng:

Zn + HgSO4 →  ZnSO4 + Hg

Sn + HgSO4 → SnSO4 + Hg

Pb + HgSO4 → PbSO4 + Hg

⇒ Loại bỏ được tạp chất Zn, Sn, Pb. Lọc dung dịch thu được thủy ngân tinh khiết.

b) Nếu Ag có lẫn các tạp chất là kẽm, thiếc, chì có thể ngâm mẫu Ag này trong dung dịch AgNO3 dư để loại bỏ tạp chất.

PTHH:

Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag↓

Sn + 2AgNO3 → Sn(NO3)2 + 2Ag↓

Pb + 2AgNO3 → Pb(NO3)2 + 2Ag↓

Khi đó các kim loại bị hòa tan hết trong dung dịch AgNO3 lọc lấy kết tủa thu được Ag tinh khiết

Bình luận (0)