Những câu hỏi liên quan
Alice
Xem chi tiết
Phan Huy Bằng
10 tháng 1 2022 lúc 19:25

Bình luận (5)
Phía sau một cô gái
10 tháng 1 2022 lúc 19:36
Bình luận (0)
duong  my tien
Xem chi tiết
Big Bang
12 tháng 11 2015 lúc 21:40

       a,  Xét tam giác ADB và tam giác ADC có:                                                                                                                 AB=AC( giả thiết ) ; BD=DC(giả thiết); cạnh AD chung                                                                                       \(\rightarrow\) Tam giác ADB= tam giác ADC                                                                                         b,Tam giác ADB=tam giác ADC(theo câu a) nên góc DAB=góc DAC(2 góc tương ứng)                                          \(\rightarrow\) AD là tia phân giác của góc BAC                                                                                                  c,   Vì tam giác ADB=ADC(câu a) nên góc ADB bằng góc ADC( 2 góc tương ứng)    (1)                                              Ta có góc ADB+góc ADC=180 độ (kề bù)          (2)                                                                                     Từ (1) và (2) \(\rightarrow\) góc ADB=90 độ                                                                                                             \(\Rightarrow\) AD vuông góc voi BC

 

Bình luận (0)
nguyen thi thy
Xem chi tiết
Hittto
Xem chi tiết
KAITO KID
11 tháng 11 2018 lúc 17:19

Cho tam giác ABC có AB = AC, gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh: a) Tam giác ADB = ADC; b) AD là tia phân giác của góc BAC; c) AD vuông góc BC - Toán học Lớp 7 - Bài tập Toán học Lớp 7 - Giải bài tập Toán học Lớp 7 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục : Bạn vào đó nhé !

Bình luận (0)
Trần Thanh Phương
11 tháng 11 2018 lúc 17:23

A B C D

a) AB = AC => tam giác ABC cân tại A

=> B = C

Xét tam giác ADB và tam giác ADC có :

AB = AC ( gt )

B = C ( cmt )

BD = CD ( gt )

=> tam giác ADB = tam giác ADC ( đpcm )

b)+c) Ta có tam giác ABC cân tại A

mà AD là trung tuyến

=> AD đồng thời là phân giác và đường cao

=> đpcm

Bình luận (0)
Tauhips
11 tháng 11 2018 lúc 17:28

Aa A B D C GT △ABC (AB = AC) D thuộc BC;BD=DC a, △ADB = △ADC AD là tia phân giác BAC c, AD ⊥ BC

a,                                         Chứng minh 

Xét ∆ADB và ∆ADC ta có : 

AB = AC (gt)

BD = DC (gt) 

AD là cạnh chung 

=> ∆ADB = ∆ADC (c.c.c) 

b, ∆ADB = ∆ADC 

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

=> AD là tia phân giác \(\widehat{BAC}\)

c. ∆ADB = ∆ADC ( câu a) 

=> D1 = D2 (2 góc tương ứng) 

D1 + D2 = 180o (2 góc kề bù) 

=> D1 = D2 = 180o/2 = 90o 

=> AD \(\perp\)BC 

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
8 tháng 2 2020 lúc 17:55

A B C D 1 2

a) Xét \(\Delta ADB\)và \(\Delta ADC\)có: 

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(BD=DC\)( D là trung điểm của BC )

AD là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ADB=\Delta ADC\left(c.c.c\right)\)

b) Vì \(\Delta ADB=\Delta ADC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)( 2 góc tương ứng )

=> AD là tia phân giác \(\widehat{BAC}\)

c) Vì \(\Delta ADB=\Delta ADC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\)( 2 góc tương ứng )

Vì \(\widehat{D_1}+\widehat{D_2}=180^0\)( 2 góc kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{D_2}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

\(\Rightarrow AD\perp BC\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Han ♪
8 tháng 2 2020 lúc 17:59

A B C D

a , Xét Δ\(ADB\) và Δ\(ADC\) có:

\(AD\) là cạnh chung

\(A1=A2\) ( GT )

\(AB=AC\) ( GT )

⇒Δ\(ADB\)\(ADC\) ( c.g.c )

b , Vì : Δ\(ADB\)\(ADC\) ( chứng mính ý a )

⇒ \(B=C\) ( 2 góc tương ứng )

c , Vì : Δ\(ABC\) cân tại \(A\) mà \(AD\) là phân giác góc \(BAC\)

⇒ \(AD\) là đường cao ⇒ \(AD\perp BC\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
gaara
Xem chi tiết
nguyen thanh son
24 tháng 10 2015 lúc 19:42

Phần a vì cạnh bd=dc nên ad.bd=ad.ac

mà ab=ac

nên adb=adc

Phần b vì adb=adc[phần a]

nên ad là phân giác của bac

Phần c chưa ra

Bình luận (0)
gaara
24 tháng 10 2015 lúc 19:27

làm ơn giúp mình đi mấy bạn học giỏi

Bình luận (0)
Đặng Đỗ Bá Minh
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
24 tháng 10 2015 lúc 20:21

A B C D

+) Xét tam giác ADB và ADC có: AB = AC; chung cạnh AD; BD = DC (do D là trung điểm của BC)

=> tam giác ADB = tam giác ADC (c - c- c)

=> góc BAD = CAD ( 2 góc tương ứng)

=> AD là p/g của góc BAC 

+) góc ADB = ADC ( 2 góc tương ứng) 

Mà góc ADB + ADC = 180(2 góc kề bù) nên 2.góc ADC = 180=> góc ADC = 90=> AD | DC

Vậy...

Bình luận (1)
gaara
Xem chi tiết
gaara
24 tháng 10 2015 lúc 20:13

ai giúp mình với bạn nào giải hộ mình mình sẽ công nhận là giỏi giỏi nhất trong olm và tích đúng cho

Bình luận (0)
vinh nguyễn văn
Xem chi tiết
Song Thiên Đỗ
30 tháng 10 2019 lúc 18:02

A B C D

a)  Xét △ADB và △ADC có:

AD : Cạnh chung

AB=AC ( GT)

BD=CD (GT)

Do đó △ADB = △ADC (c-c-c)

b) + c) △ABC cân tại A ( vì AB=AC) có : AD là đường trung trung tuyến 

 => AD là đường phân giác của △ABC 

Và AD là đường cao của △ABC hay AD ⊥ BC

Chúc bạn học giỏi !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Minh Vũ
Xem chi tiết
Hoàng Thu Trang
19 tháng 11 2021 lúc 20:06

A B C D

a) Xét tam giác ADB và tam giác ADC

Có : AB=AC(gt)

       DB=DC(D là trung điểm của BC)

       AD là cạnh chung

suy ra : tam giác ADB=tam giác ADC ( c.c.c)

b) Có:tam giác ADB=tam giác ADC (câu a)

suy ra : góc BAD=góc CAD( 2 cạnh tương ứng)

suy ra : AD là phân giác của góc BAC

Có : tam giác ADB=tam giác ADC(câu a)

suy ra : góc B=góc C ( 2 góc tương ứng )

c)Có : tam giác ADB=tam giác ADC(câu a)

suy ra : góc ADB=góc ADC( 2 cạnh tương ứng)

Mà góc ADB+góc ADC=180 độ(2 góc kề bù)

suy ra : góc ADB=góc ADC=90 độ

suy ra : AD vuông góc với BC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa