Những câu hỏi liên quan
Jennie Kim
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
21 tháng 12 2020 lúc 9:00

Xét theo phương thẳng đứng có

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow P=N=200\) (N)

Độ lớn của lực ma sát là

\(F=\mu N=0,2.200=40\) (N)

 

Bình luận (0)
Đang học bài
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
29 tháng 12 2020 lúc 9:07

Áp dụng ĐL II Newton có:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=\overrightarrow{0}\)

Xét theo phương thẳng đứng:

\(P=N=200\) (N)

Xét theo phương chuyển động:

\(F=F_{ms}=\mu N=0,2.200=40\) (N)

Đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 5 2017 lúc 11:06

Đáp án C.

Vật trượt đều nên 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 4 2018 lúc 7:15

Chọn A.

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

 

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

Bình luận (0)
Hoàng Anh Quân
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
11 tháng 1 2023 lúc 11:26

Định luật ll Niu tơn: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m.a\)

\(\Rightarrow F-\mu mg=m.a\)

Gia tốc thùng:

\(\Rightarrow a=\dfrac{F-\mu mg}{m}=\dfrac{180-0,25\cdot50\cdot9,8}{50}=1,15\left(m/s^2\right)\)

Bình luận (0)
Tran tuan anh
Xem chi tiết
Linh Hoang
Xem chi tiết
trương khoa
3 tháng 9 2021 lúc 19:37

Có lực ma sát tác dụng lên vật

Đó là ma sát trượt

Cùng phương ,ngược chiều và có độ lớn của lực nhỏ hơn so với lực đẩy F tức là có độ lớn nhỏ hơn 60 N

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 11 2017 lúc 10:11

a) Muốn cho vật dịch chuyển thì phải đẩy nó với một lực theo phương nằm ngang có độ lớn lớn hơn lực ma sát nghỉ cực đại:

b) Muốn vật chuyển động thẳng đều, lực đẩy nằm ngang phải có độ lớn bằng độ lớn của lực ma sát trượt:

Bình luận (0)
Galaxy The
Xem chi tiết
Lê Song Phương
25 tháng 12 2023 lúc 16:44

a) Do vật di chuyển theo phương ngang nên \(N=P=mg=50.10=500\left(N\right)\)

 Ta có \(F_{ms}=\mu N=0,4.500=200\left(N\right)\)

b) Áp dụng định luật II Newton, ta có \(\overrightarrow{F}=m\overrightarrow{a}\) 

Chiếu lên phương chuyển động của vật, ta có

\(F_k-F_{ms}=ma\) \(\Leftrightarrow a=\dfrac{F_k-F_{ms}}{m}=\dfrac{220-200}{50}=0,4\left(m/s^2\right)\)

c) Quãng đường thùng dịch chuyển: \(s=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.0,4.10^2=20\left(m\right)\)

d) Vận tốc của vật sau khi di chuyển được 2 giây: \(v=at=0,4.2=0,8\left(m/s\right)\)

Bình luận (0)
HaNa
25 tháng 12 2023 lúc 18:46

a)

Độ lớn lực ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn:

\(F_{mst}=\mu.N=0,4.50.10=200\left(N\right)\)

b)

Gia tốc của thùng: \(a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{F_{kéo}-F_{ms}}{m}=\dfrac{220-200}{50}=0,4\left(m/s^2\right)\)

(Chiếu theo chiều chuyển động)

c)

Sau 10s kể từ khi bắt đầu di chuyển, thùng trượt được quãng đường:

\(s_{10}=\dfrac{1}{2}.0,4.10^2=20\left(m\right)\)

d)

Vận tốc của thùng sau khi di chuyển được 2s:

\(v=at=0,4.2=0,8\left(m/s\right)\)

Bình luận (0)
Lê Song Phương
25 tháng 12 2023 lúc 16:46

 Ở đây ta kí hiệu \(N,P,F_k,F_{ms}\) lần lượt là phản lực mặt sàn tác dụng lên thùng; trong lực của thùng; lực kéo, lực ma sát tác dụng lên vật. Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của vật.

Bình luận (0)