Những câu hỏi liên quan
Trần Xuân Tiệp
Xem chi tiết
Thời Sênh
17 tháng 12 2018 lúc 20:30

Khái niệm cụm danh từ
Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới.
Ví dụ: mười người thợ, thảo cầm viên...
Khái niệm cụm động từ
Cụm động từ cũng bao gồm những động từ đi cùng với nhau diễn tả một hành động mà chỉ nếu một danh từ thôi thì không thể diễn đạt hết ý nghĩa. Chính vì không có một động từ duy nhất để diễn tả hành động nên người ta ghép các động từ với nhau.
Ví dụ: lồm chồm bò dậy,...

Bình luận (0)
Thảo Phương
17 tháng 12 2018 lúc 20:41

Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới.
Ví dụ: cụm danh từ Thảo Cầm Viên.
Thảo là cây cỏ hoa lá..., Cầm là thú vật, Viên là nơi chốn.

Bình luận (0)
bui duc anh
21 tháng 12 2018 lúc 20:53

Em oi trong sgk ngu van lop 6 co day

Bình luận (0)
Sakura Linh
Xem chi tiết
FAIRY TAIL
6 tháng 11 2016 lúc 14:37

Câu 1:

Ba con trâu ấy đang cày ruộng

CN VN

Cụm DT:Ba con trâu ấy.

=>Phần trước:ba

Phần TT: con trâu

Phần sau:ấy

Câu 2:

Làm ruộng là việc của các bác nông dân ấy

CN VN

Cụm DT :các bác nông dân ấy

=>Phần trước:các

Phần TT: bác

Phần sau:nông dân ấy

Mk lm đúng hơm vậy bn?leuleu

Bình luận (0)
Jina Hạnh
11 tháng 11 2016 lúc 19:41
Phần trướcPhần trung tâmPhần sau

các

bác nông dânở ngoài đồng

 

 

Bình luận (0)
Huy Nguyen
25 tháng 1 2021 lúc 20:09

Câu 1:

Ba con trâu ấy đang cày ruộng

CN VN

Cụm DT:Ba con trâu ấy.

=>Phần trước:ba

Phần TT: con trâu

Phần sau:ấy

Câu 2:

Làm ruộng là việc của các bác nông dân ấy

CN VN

Cụm DT :các bác nông dân ấy

=>Phần trước:các

Phần TT: bác

Phần sau:nông dân ấy

Bình luận (0)
ta thi ngoan
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Phát no kat...
12 tháng 12 2016 lúc 15:37

Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niêm, ...

Cụm DT:

mùa : một mùa xuân nọ

-> Một mùa xuân nọ, tôi cùng những đứa bạn, gia đình đi về quê.

ngôi nhà: một ngôi nhà nhỏ

-> Em sống trong một ngôi nhà nhỏ.

 

Bình luận (0)
Anh Nguyen
Xem chi tiết
Anh Nguyen
21 tháng 11 2018 lúc 20:21

cai cho sao sao la voi moi cau tren (cau1)

Bình luận (0)
Trần Diệu Linh
21 tháng 11 2018 lúc 20:29

Câu 1:

-Từ láy là từ đc tạo bởi các tiếng giống nhau về vần, tiếng đứng trướ hoặc tiếng đứng sau.trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều ko có nghĩa.

- Từ láy có hai loại: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận

+ Từ láy toàn bộ: các tiếng lặp lại với nhau hoàn toàn; nhưng có một số trường hợp tiếng trước biển đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo ra sự hài hòa về âm thanh)

Vd: thăm thẳm, thoang thoảng…

+Từ láy bộ phận: giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần

Vd :liêu xiêu, mếu máo…

Câu 2:

-Từ ghép là từ đc tạo bởi hai tiếng trở lên có quan hệ với nhau về ngữ nghĩa

Từ ghép có hai loại:Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

Từ ghép chính phụ: Có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau. Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa

Vd:
– Bà ngoại ( bà là chính, ngoại là phụ )
– Bút chì ( bút là chính, chì là phụ )

Từ ghép đẳng lập: Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp ( không phân ra tiếng chính, tiếng phụ ). Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa

Vd: quần áo, ăn uống

Bình luận (1)
Alex
22 tháng 11 2018 lúc 19:13

Câu 3:

-Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa về mặt nhân quả, so sánh, sở hữu,...Giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.

*Đặt câu :

-Vì Minh ham chơi nên Minh đã bị điểm xấu.

-Cây cổ thụ trước làng to lớn như người khổng lồ.

-Tuy nhà Vinh có hoàn cảnh khó khăn nhưng Vinh vẫn học giỏi và đứng đầu lớp.

-KhangHùng Anhhai người bạn thân.

-Sở dĩ Vinh học giỏi là vì Vinh biết cố gắng.

-Nếu bạn không cố gắng thì bạn sẽ không gặt hái được thành công.

-Không những học giỏi Văn còn học giỏi Toán.

( Chú ý: Phần chủ ngữ mình in đậm, phần vị ngữ mình in nghiêng.)

Câu 4:

-Trường học là ngôi nhà thứ hai của em. Ngôi trường em đang theo học là ngôi trường Trung học cơ sở Phù Linh. Ngôi trường hiện đang được xây dựng thêm một tầng nữa. Ba dãy nhà xêp thành hình chữ U rất đẹp. Nhìn từ xa, ngôi trường giống như một tòa thành kiên cố và vững chắc. Ở trường, có các thầy cô giáo hiền từ và tận tụy với học sinh. Các thầy cô luôn theo dõi chúng ta trên mỗi bước đi. Khi chúng ta mắc lỗi, thầy cô nhẹ nhành nhắc nhở chúng ta không được tái phạm. Khi ta được điểm tốt, thầy cô khen ngợi để giúp ta phát huy. Đôi lúc học sinh không hiểu bài, thầy cô kiên nhẫn giảng lại cho đến khi học sinh hiểu mới thôi. Thầy cô như người cha, người mẹ thứ hai của ta vậy. Vì thế, Chúng ta phải biết quý trọng và biết ơn công lao của thầy cô.

Bình luận (2)
Nguyen Thi Ngoc Lan
Xem chi tiết
Lê Tuấn Nghĩa
25 tháng 11 2016 lúc 22:17

Con đường làng em chạy dọc theo dòng sông xanh mát. Dòng sông xanh biếc, trong veo như tâm hồn một đứa trẻ thơ. Bên kia dòng sông là những vườn hoa thấm đượm bao giọt mồ hôi của người trồng. Ở đây, chúng ta có thể nhìn thấy cánh đồng trải dài đến bất tận. Nơi mà bao người nông dân phài phơi nắng, phơi sương cho một mùa màng tươi tốt. Những mái nhà theo thời gian cũng đã mọi nên. Mọi ngôi nhà giờ đã có nhiều tàng không như lúc trước

Bình luận (1)
Lê Dương
Xem chi tiết
Linh Phương
5 tháng 11 2016 lúc 12:04

Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu. Ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão tuy chăm chỉ làm ăn, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Điều kì lạ là tuy đã lên ba tuổi, cậu bé chẳng biết đi mà cũng chẳng biết nói cười.Giặc Ân xuất hiện ngoài bờ cõi, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Cơm ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa may xong đã chật, bà con phải góp cơm gạo nuôi cậu. Giặc đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.



 

Bình luận (0)
Thảo Phương
5 tháng 11 2016 lúc 5:51

Mười hai tháng sau bà sinh ra một cậu con trai khôi ngô tuấn tú. Nhưng lạ thay! Tới ba năm sau, cậu bé vẫn chẳng biết nói, biết cười, cứ đặt đâu nằm đấy.

Bấy giờ, giặc Ân tràn vào bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh lắm! Vua Hùng bèn sai người đi khắp nước rao cầu hiền tài giết giặc. Nghe tiếng rao, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Từ đấy cậu bé lớn nhanh như thổi, cơm ăn mất cũng chẳng no.

Tráng sĩ Gióng mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt rồi cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường để quét sạch giặc thù.

Giặc tan, Gióng một mình một ngựa lên đỉnh núi Sóc rồi bay thẳng về trời. Ở đó nhân dân lập đền thờ, hàng năm lại mở hội làng để tưởng nhớ. Ngày nay các ao hồ và những bụi tre ngà vàng óng đều là dấu ấn xưa về trận đánh và là nơi ông Gióng đã đi qua.



 

Bình luận (0)
nguyenthithuhang
Xem chi tiết
Haibara ai
14 tháng 11 2016 lúc 21:59

Một giáo viên dạy toán.

Pt: một

Danh từ trung tâm: giáo viên

Ps: dạy toán

Bình luận (2)
Trần Mỹ Anh
14 tháng 11 2016 lúc 22:25

Cụm danh từ: Một giáo viên dạy toán.

Trung tâm: giáo viên

Phụ trước: Một

Phụ sau: dạy toán

Bình luận (0)
HA MY UYEN
15 tháng 11 2016 lúc 12:41

cụm danh từ : một giáo viên dạy toán

phụ trước :một

trung tâm :giáo viên

phụ sau: dạy toán

Bình luận (0)
Nguyen sy tuan
Xem chi tiết
anhthu bui nguyen
27 tháng 7 2018 lúc 9:20

1, ALWAYS STUDY. (I always study English at shool)

2, USUALLY PLAY. (She usually plays badminton in her free time.)

3, OFTEN HAVE. (we often have rice for dinner.)

4, RARELY DO. (I rarely morning exercise.)

TK MK NHA. CHÚC BẠN HỌC TỐT.^_^

Bình luận (0)
Con
Xem chi tiết