Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 1 2019 lúc 3:06

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Mà  C O 2  nặng gấp 1,5 lần không khí nên khối lượng không khí có trong cốc 0,5 lít ban đầu là:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Vậy khi thay không khí bằng  C O 2  thì khối lượng khí trong cốc tăng lên:

0,968 - 0,645 = 0,323(g)

Phải đặt thêm vào đĩa cân bên kia quả cân có khối lượng 0,323g để cân trở lại thăng bằng.

Bình luận (0)
x
Xem chi tiết
30	Nguyễn Việt Phúc
Xem chi tiết
HIẾU 10A1
15 tháng 4 2021 lúc 18:10

nMg=3,6/24=0,15 mol   ;   nAl=5,4/27=0,2 mol

1) Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2           (1)

    0,15                  0,15      0,15    mol

2Al+ 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2             (2)

 0,2                            0,1           0,3           mol

b)(1) => vH2=0,15x22,4=3,36 l

(2) => V H2= 0,3x22,4=6,72 l

=> VH2(2) > VH2(1)

c) đặt dd HCl là A => dd H2SO4 = A 

(1) => m dd sau = 0,15*24 + A -0,15 *2 =3,3 + A

(2) => m dd sau= 0,2*27 + A - 0,2 *2=4,8+A

=> cần thêm nước vào cốc thứ nhất và thêm số gam là

4,8 + A - (3,3 + A) = 1,5 g nước

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 6 2017 lúc 18:09

Đáp án C

 

Bình luận (0)
Linh Kiều
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
17 tháng 4 2022 lúc 7:54

\(n_{HCl}=\dfrac{36,5}{36,5}=1\left(mol\right)\\ n_{Fe}=\dfrac{21}{56}=0,375\left(mol\right)\\ n_{Mg}=\dfrac{21}{24}=0,875\left(mol\right)\)

Xét đĩa cân A:

PTHH: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

LTL: \(0,875>\dfrac{1}{2}\) => Mg còn dư

Theo pthh: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2},1=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_A=21+36,5-0,5.2=56,5\left(g\right)\)

Xét đĩa cân B:

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

LTL: \(0,375< \dfrac{1}{2}\) => HCl dư

Theo pthh: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,375\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_B=21+36,5-0,375.2=56,75\left(g\right)\)

So sánh: mA < mB

=> mthêm vào đĩa cân A = 56,75 - 56,5 = 0,25 (g)

Bình luận (0)
Sơn Trương
Xem chi tiết
Mai Xuân Phong
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
9 tháng 1 2017 lúc 14:49

Ta có:m=1(kg)\(\Rightarrow\) P=10m=10.1=10(N)

Nhúng vật chìm vào nước thì đòn cân chênh lệch về phía quả cân vì có lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật

Ta có Fa=d.V=10000.15=150000(N)\(\Rightarrow\) trọng lượng của vật khi ở trong nước là : F=...

Bình luận (0)
Trần Ngọc Minh Anh
16 tháng 6 2021 lúc 13:45

Trọng lượng của vật bằng trọng lượng quả cân khi đặt cân ngoài không khí: P=10.m=10NP=10.m=10N

Nhúng vật m vào nước thì nó chịu thêm tác dụng của lực lực đẩy Ác-si-met FA hướng lên trên nên lực tác dụng lên vật lúc này là:

P’ = P – FA = 10.m – V.dnước 

= 10 – 15:106.10000 = 9,85N.

Vậy ..........

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 9 2017 lúc 6:36

a.

 

AgNO3

K2CO3

Ban đầu

0,6 mol; 102 gam

0,9 mol; 124,2 gam

Thêm vào

→ HCl : 0 , 1 mol ↓ AgCl : 0 , 6 mol

← H 2 SO 4 : 0 , 25 ↑ CO 2 : 0 , 25

Sau phản ứng

115,9gam

213,2 gam

Thêm nước

213,2 – 115,9 = 97,3 gam

 

Bình luận (0)
Phùng Quang Tuyết Linh
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 20:32

a) Tổng khối lượng của 3 quả cân là :

50+20+5=75(g)

Ta thấy cát khô có khối lượng 100g

Mà khối lượng của cốc + 75g=100g

=> Khối lượng của cốc là :25g

 

Bình luận (0)
alo giúp đỡ tôi
Xem chi tiết