Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lưu Quang Phước
1. Nêu nét đặc sắc nhất của Cách mạng tháng Mười trong việc xây dựng chính quyền. (Gợi ý : không sử dụng bộ máy nhà nước cũ; xây dựng chính quyền mới: chính quyền Xô viết) 2. Em hãy liệt kê những hoạt động đầu tiên của chính quyền Xô viết. 3. Theo em, việc chính quyền Xô viết kí Hòa ước Bơ-rét Li-tốp với Đức (tháng 3 - 1918) là nhằm mục đích gì ? (Gợi ý : Nước Nga rút khỏi cuộc chiến tranh đế quốc, nước Nga có thời gian hòa bình để củng cố chính quyền, xây dựng quân đội, kinh tế) 4. Trình bày...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Trần Đỗ Anh Quốc
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
26 tháng 11 2021 lúc 12:54

D

𝓗â𝓷𝓷𝓷
26 tháng 11 2021 lúc 12:54

D

D

Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết
HarryVN
1 tháng 11 2021 lúc 16:08

1, Loạn 12 sứ quân” gây ra nguy cơ lớn nhất cho đất nước là : Xảy ra các cuộc tranh chấp ngôi báu, đất đai giữa các tướng lĩnh

2, Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là ĐẠI CỒ VIỆT

3, Bộ máy nhà nước thời Ngô ở các địa phương do:

+ Đứng đầu trung ương là có Vua và dưới vua là Quan văn Quan Võ

+ Đứng đầu địa phương là Thứ sử các châu

4, Việc làm nào của Ngô Quyền chứng tỏ ông nêu cao ý chí xây dựng chính quyền độc lập là: Đóng đô ở Cổ Loa

5, Người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước là ĐINH BỘ LĨNH

6, Cuối năm 979, nước ta có sự kiện: nội bộ nhà Đinh xảy ra biến cố, Đinh Tiên Hoàng cùng con trai là Đinh Liễn bị ám sát

7, Đinh Tiên Hoàng cho đóng đô tại Hoa Lư

8, Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm 980 và đặt niên hiệu là Thiên Phúc

9, Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử là: Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn được ủng hộ lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.

10, Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức là: Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.

11, Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, nước ta phải đối phó với bọn xâm lược nhà TỐNG

12, Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 là LÊ HOÀN

13, Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiếng chống Tống của nhà Lê là trận BẠCH ĐẰNG

         CHÚC BẠN HỌC TỐT ! :))

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 5 2017 lúc 5:32

* Xây dụng Chính quyền Xô viết:

- 25-10-1917 thành lập chính quyền Xô Viết.

- Để đập tan nhà nước cũ của giai cấp tư sản và địa chủ. Xây dựng bộ máy nhà nước mới của những người lao động.Chính quyền Xô Viết đã:

- Thông qua sắc lệnh hòa bình và ruộng đất.

- Thực hiện các biện pháp nhắm thủ tiêu chế độ phong kiến, xóa bỏ sự phân biết đẳng cấp, những đắc quyền của giáo hội, thực hiện nam nữ bình quyền, các dân tộc bình đẳng và có quyền tự quyết.

- Thành lập các cơ quan trung ương và Xô Viết các địa phương.

- Thay thế hoàn toàn chính quyền tư sản.

- Thành lập Hồng quân công nông để bảo vệ chính quyền mới.

- Tiến hành quốc hữu hóa nhà máy, xí nghiệp giai cấp tư sản, thành lập Hội đồng Kinh tế quốc dân tối cao để xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.

* Bảo vệ chính quyền Xô viết:

Cuối năm 1918, quân đội 14 nước đế quốc câu kết với lực lượng cách mạng trong nước mở cuộc cách mạng vũ trang.Nước Nga là một nước còn non trẻ.

=> 1919 chính quyền Xô viết đã thực hiện chính sách“Cộng sản thời chiến”:

 

Chính sách cộng sản thời chiến gồm hai nội dung chính:

- Quốc hữu hóa nhà máy, xí nghiệp; thu lương thực thừa của nông dân.

- Thực hiện lao động cưỡng bức.

=> Nga giải quyết được vấn đề trước mắt; chính quyền Xô viết được bảo vệ, giữ vững.

Trần Phú Trọng
Xem chi tiết
Sunn
18 tháng 1 2022 lúc 8:16

D

phung tuan anh phung tua...
18 tháng 1 2022 lúc 8:16

D

๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 1 2022 lúc 8:16

D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 3 2018 lúc 13:43

* Xây dựng chính quyền cách mạng:

- Ngày 6 - 1 - 1946, hơn 90 % cử tri trong cả nước đi bỏ phiếu, bầu được 333 đại biểu Quốc hội.

- Tháng 11 - 1946, bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thông qua.

- Lực lượng vũ trang được chú trọng xây dựng.

* Giải quyết nạn đói:

- Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn dân “nhường cơm sẻ áo”.

- Tăng gia sản xuất là biện pháp hàng đầu và có tính chất lâu dài để giải quyết nạn đói.

- Bãi bỏ thuế thân và các thứ thuế vô lý khác.

- Nhờ những biện pháp trên, nông nghiệp nhanh chóng phục hổi, nạn đói bị đẩy lùi.

* Giải quyết nạn dốt:

- Thành lập Bình Nha dân học vụ làm cơ quan chuyên trách chống “giặc dốt”, kêu gọi quần chúng tham gia xóa mù chữ.

- Hơn 2, 5 triệu dân đã được xóa mù chữ.

- Trường học các cấp phổ thông và đại học sớm được mở với phương pháp giảng dạy mới.

* Giải quyết khó khăn về tài chính

- Chính phủ kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân cả nước.

- Tháng 11 - 1946, Quốc hôi quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
11 tháng 4 2017 lúc 10:39

1.Xây dựng Chính quyền Xô viết

Ngay trong đêm 25-10-1917 (7-11-1917), Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai khai mạc ở Điện Xmô-nưi, tuyên bố thành lập Chính quyền Xô viết do Lê-nin đứng đầu. Nhiệm vụ hàng đầu của Chính quyền Xô viết là đập tan bộ máy nhà nước cũ của giai cấp tư sản và địa chủ, khẩn trương xây dựng bộ máy nhà nước mới của những người lao động.

Các sắc lệnh đầu tiên của Chính quyền Xô viết đã được thông qua : Sắc lệnh hòa bình và Sắc lệnh ruộng đất. Chính quyền Xô viết nhanh chóng thực hiện các biện pháp nhằm thủ tiêu những tàn tích của chế độ phong kiến, xóa bỏ phân biệt đẳng cấp, những đặc quyền của Giáo hội, thực hiện nam nữ bình quyền, các dân tộc bình đẳng và có quyền tự quyết. Các cơ quant rung ương và Xô viết các địa phương được thành lập, thay thế hoàn toàn chính quyền tư sản. Hồng quân công nông được thành lập để bảo vệ chính quyền mới.

Nhà nước tiến hành quốc hữu hóa các nhà máy, xí nghiệp của gia cấp tư sản, thành lập Hội đồng Kinh tế quốc dân tối cao để xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.

2.Bảo vệ Chính quyền Xô viết

Cuối năm 1918, quân đội 14 nước đế quốc câu kết với lực lượng phản cách mạng trong nước mở cuộc tấn công vũ trang nhằm tiêu diệt nước Nga Xô viết non trẻ. Trong suốt 3 năm (1918-1920), nhân dân Nga đã tập trung toàn bộ sức lực tiến hành cuộc chiến đấu chống thù trong, giặc ngoài trong những điều kiện vô cùng khó khăn để giữ vững Chính quyền Xô viết.

Trong hoàn cảnh đất nước bị bao vây, từ năm 1919 Chính quyền Xô viết thực hiện Chính sách cộng sản thời chiến.

Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp, trưng thu lương thực thừa của nông dân, thi hành chế độ lao động cưỡng bức đối với toàn dân (từ 16 đến 50 tuổi)…nhằm phát động tối đa mọi nguồn của cải, nhân lực của đất nước phục vụ cho cuộc chiến đấu chống thù trong, giặc ngoài.

Vừa chiến đấu, vừa xây dựng, Hồng quân và nhân dân Xô viết đã từng bước đẩy lùi các cuộc tấn công của lực lượng cách mạng trong và ngoài nước. Cuối năm 1920, chiến sự chấm dứt, Nhà nước Xô viết được bảo vệ và giữ vững.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 4 2018 lúc 17:37

Đáp án C
Những thắng lợi bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính ở nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã có ý nghĩa rất lớn: đó là đã tạo ra sức mạnh tổng hợp, tăng cường thêm sức mạnh  cho cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài để bảo vệ thành quả của Cách mạng tháng Tám

THUẬN DƯƠNG VĂN
Xem chi tiết
qlamm
23 tháng 12 2021 lúc 19:18

31. a

32. a

33. c

34. b

35. b

36. a

37. d

38. a

39. a

40. a

Bảo Trần Thanh
Xem chi tiết
Long Sơn
6 tháng 11 2021 lúc 16:12

D

Lê Minh Trí
6 tháng 11 2021 lúc 16:13

Theo mình là D bạn nhé

nguyentrongquan123
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
20 tháng 1 2017 lúc 19:34

1.

Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:

Nhận xét

◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăg cường từ triểu đình đến địa phương

◦ Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ .



Bình Trần Thị
20 tháng 1 2017 lúc 19:35

2.

- Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông :
◦ Vua Lê Thánh Tông là người có công đóng góp làm cho bộ máy nhà nước Ngày càng đầy đủ và chặt chẽ hơn thời vua Lê Thái Tổ (vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông chia nước làm 5 đạo ,Lê Thánh Tông chia nước làm 13 đạo)

◦ Vua Lê Thánh Tông là người soạn thảo và ban hành Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức). Đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam.



Lê Hiếu
21 tháng 1 2017 lúc 10:13

to_chuc_chinh_quyen_thoi_le_so_400

-Vua nắm mọi quyền hành , giúp vua có 6 bộ (là Lại, Hộ, lễ, Binh, Hình, Công ), đứng đầu mỗi bộ có quan Thượng thư , bên cạnh bộ có Hàn Lâm Viện (công văn) ,Quốc sử viện ( biên soạn lịch sử ),Ngự sử đài ( kiểm tra ).

-Vua Lê Thánh Tông bỏ chức tướng quốc ,đại tổng quản ,hành khiển ; trực tiếp làm tổng chỉ huy quân đội , cấm các quan lập quân đội riêng .

-Vua Lê Thánh Tông chia cả nước ra làm 13 đạo thừa tuyên do 3 ty cai quản là Đô ty ( quân sự ), Hiến ty (xử án ), Thừa ty ( hành chánh ); dưới có phủ , huyện, châu ( miền núi ), xã .

-Quân đội thời Lê sơ được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông “.

-Có 2 bộ phận chính là: quân ở triều đình và quân ở địa phương .

-Bao gồm bộ binh , thủy binh, tượng binh , kỵ binh ; vũ khí có dao, kiếm, giáo , mác , cung , tên ,hỏa đồng, hỏa pháo.

-Quân đội thời Lê có điểm khác với thời Trần là không có quân đội của các vương hầu, quý tộc. Vua trực tiếp nắm quyền chỉ huy quân đội

-Tổ chức giống thời Lý , Trần theo chế độ “Ngụ binh ư nông “; khác là không có quân đội của vương hầu, quý tộc , vua trực tiếp chỉ huy quân đội .

-Vua Lê Thánh Tông cho soạn bộ luật Hồng Đức ( Quốc triều hình luật) : bảo vệ vua, hòang tộc , quan lại, giai cấp thống trị ….bảo vệ chủ quyền quốc gia

- Có điểm tiến bộ bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và phát triển kinh tế .