Những câu hỏi liên quan
bui thi thuy
Xem chi tiết
Uyên
10 tháng 11 2017 lúc 19:13

Câu 1 cách mạng tư sản là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản và tầng lớp quí tộc ms nhằm đánh đổ chế độ phong kiến đã nỗi thời đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền mở đg cho CNTB phát triển

Bình luận (0)
bui thi thuy
Xem chi tiết
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Phạm Thị Thạch Thảo
19 tháng 8 2017 lúc 15:51

1.

Cách mạng tư sản là gì ?

- Cách mạng tư sản: là cuộc CM do giai cấp tư sản lãnh đạo nhằm chống lại giai cấp phong kiến, mở đường cho công nghiệp tư bản (CNTB) phát triển và thiết lập hình thái nhà nước của tư sản. Động lực của CM là quần chúng nhân dân nhưng sau đó thành quả CM lại rơi vào tay giai cấp tư sản. Sự thay thế hình thái TBCN với hình thái PK chỉ là sự thay thế hình thức bóc lột này bằng hình thức bóc lột khác mà thôi.

Nguyên nhân nào dẫn đến bùng nổ cách mạng tư sản ?

- Do mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa đang phát triển với quan hệ sản xuất phong kiến đã lỗi thời lạc hậu.
+Về kinh tế: sự xuất hiện các công trường thủ công - nền móng kinh tế tư bản chủ nghĩa
+Về xã hội: phân hóa và mâu thuẫn sâu sắc: một bên là giai cấp địa chủ phong kiến, quan lại, vua, quý tộc luôn luôn thực hiện những chính sách muốn bạo vệ cho quyền lợi của giai cấp mình còn một bên là quần chúng nhân dân, giai cấp tư sản ngày càng có thế lực về kinh tế nhưng họ lại không có thế lực về chính trị vì vậy GCTS (giai cấp tư sản) luôn bị thế lực phong kiến đề ra những đạo luật, quy định cản trở sự phát triển kinh tế của GCTS vì vậy dẫn đến mâu thuẫn làm bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản.

Bình luận (1)
Phạm Thị Thạch Thảo
19 tháng 8 2017 lúc 15:59

2. Các cuộc cách mạng đó được tiến hành nhằm xóa bỏ, cải tạo xã hội cũ để xây dựng một xã hội mới tiến bộ hơn.
Thắng lợi của cuộc cách mạng đó dẫn đến sự mất đi của chế độ xã hội cũ, lạc hậu và ra đời của của xã hội mới, tiến bộ hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Minh Nhật
22 tháng 8 2017 lúc 10:36

Cách mạng tư sản do tư sản lãnh đạo nhằm lật đổ chính quyền phong kiến, tạo cơ hội cho TBCN phát triển.

Nguyên nhân bùng nổ cách mạng tư sản: Do các thế lực phong kiến kìm hãm sự phát triển của nền TBCN.

Lợi ích của CMTS: Làm cho năng xuất lao động tăng nhanh, các trung tâm tài chính, thương mại, công nghiệp dần hình thành.

Bình luận (0)
Nguyễn thị Bích Trâm
Xem chi tiết
44.Phương Tú
Xem chi tiết
Thái Phạm
1 tháng 1 2022 lúc 21:58

, cách mạng Tháng Hai về tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới vì lãnh đạo cuộc cách mạng là giai cấp vô sản và hướng đi lên của cuộc cách mạng là xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa chứ không phải chế độ tư bản chủ nghĩa.

Bình luận (0)
Nguyên Thị Thu trang
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
27 tháng 11 2016 lúc 14:36

Câu 1 :

* Các nước đế quốc tranh nhau xâu xé Trung Quốc vì :

- CNTB chuyển sang CNĐQ đòi hỏi ngày càng lớn về thị trường, nguyên liệu.

- Trung Quốc là một nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên, đang nằm dưới chế độ phong kiến mục nát.

* Đánh giá cách mạng Tân Hợi :

+ Cách mạng Tân Hợi là một cuộc cách mạng tư sản, đã lật đổ chế đọp phong kiến chuyên chế Mãn Thanh, thành lập Trùng Hoa dân quốc, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển

+ Cách mạng Tân Hợi có ảnh hưởng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc, trong đó có Việt Nam

+ Tuy nhiên, cách mạng còn nhiều hạn chế đó là không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, không tích cực chống phong kiến đến cùng, không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân

Câu 2 :

* Kết quả :

- Theo hòa ước Véc-xai (9 - 1783), Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.

- Năm 1787 thông qua Hiến pháp,Mỹ là một Cộng hoà liên bang được tổ chức theo “tam quyền phân lập”, Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn làm tổng thống đầu tiên.

- Gióc- giơ Oa –sinh- tơn (1732-1799) là một chủ nô giàu, có tài quân sự và tổ chức, được cử làm tổng chỉ huy nghĩa quân. Tháng 4-1775, chiến tranh bùng nổ giữa chính quốc và các nước thuộc Bắc Mĩ. Nghĩa quân do Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn chỉ huy. Ngày 4-7-1776, tuyên ngôn độc lập được công bố, xác định quyền của con người và quyền độc lập của các thuộc địa. ), là Tổng thống đầu tiên của Hoa Kỳ

- Gọi cuộc cách mạng này là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản được tự do phát triển

Bình luận (0)
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Phạm Thị Thạch Thảo
19 tháng 8 2017 lúc 15:44

- Quý tộc mới: Là một tầng lớp vốn xuất thân từ chế độ phong kiến (nguồn gốc là quý tộc phong kiến) nhưng đã tham gia kinh doanh TBCN và bị tư bản hóa. (Trong CM Anh, Quý tộc mới là 1 liên minh của giai cấp tư sản trong cuộc đấu tranh chống lại chế độ PK và sau này nước Anh cũng thiết lập mô hình nhà nước theo thể chế Quân chủ lập hiến - 1 dạng thức liên minh Tư sản + Quý tộc mới)

* Nguyên nhân gián tiếp:

- Kinh tế: đầu thế kỷ XVII, nền kinh tế nước Anh phát triển nhất châu Âu.

- Xã hội: tư sản, quý tộc mới giàu lên nhanh chóng.

- Chính trị: chế độ phong kiến kìm hãm lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Mâu thuẫn giũa tư sản, quý tộc mới với phong kiến. Cách mạng bùng nổ

- Sự phát triển của công trường thủ công dần lấn át phường hội. Sản phẩm tăng nhanh về số lượng và chất lượng kích thích hoạt động ngoại thương phát triển nhất là ngành len dạ, buôn bán nô lệ da đen.

- Sự phát triển ngành len dạ kéo theo sự phát triển của nghề nuôi cừu. Do vậy một bộ phận quý tộc Anh chuyển sang kinh doanh hàng hóa theo hướng TBCN, trở thành quí tộc tư sản mới.

- Chế độ phong kiến ( quý tộc, giáo hội Anh cản trở sự làm giàu của tư sản và quý tộc mới, vua Sạc lơ I đặt ra thuế mới, nắm độc quyền thương mại… duy trì đặc quyền phong kiến …)

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Tháng 4-1640 Vua Sac lơ I triệu tập quốc hội để tăng thuế nhằm đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt- len.

- Quốc hội không phê duyệt, và công kích chính sách bạo ngược của nhà vua, đòi kiểm soát quân đội, tài chính và giáo hội.

- Sac lơ I dùng vũ lực đàn áp Quốc hội, bị thất bại phải chạy lên phía Bắc Luân Đôn chuẩn bị lực lượng phản công.

Bình luận (0)
nguyen thi thao
19 tháng 8 2017 lúc 20:39

​là những người có nguồn gốc từ những người quý tộc.nhưng họ chuyển hướng kinh doanh theo con đường kinh tế tư bản chủ ngĩa có ruộng đất để thành đồng cỏ nuôi cừu

Bình luận (0)
nguyen thi thao
19 tháng 8 2017 lúc 20:44

​nn bùng nổ cách mạng tư sản anh là xoay quanh vấn đề tài chính khi sác lô đòi triệu tập quốc hội đòi tăng thuế để có tiền chi viện cho cuộc đàn áp những cuộc nổi dậy của người xooc cố lên ở miền bắc.quý tộc mới và tư sản đã ko phê duyệt các tài khoản đó vừa đặt ra,kịch liệt phản đối các chính sách bạo ngược của nhà vua.bị thất bại sắc lộ i chạy lên vùng núi phía bắc luân đôn,tập hợp lực lượng phong kiến chuẩn bị phản hồi

Bình luận (0)
Nguyên Trần
Xem chi tiết
Jikyung Jung
16 tháng 5 2022 lúc 19:42

Tham khảo:

Cuộc nội chiến Mĩ (1861-1865) là cuộc cách mạng tư sản vì:

- Do giai cấp tư sản và tầng lớp trại chủ miền bắc lãnh đạo

- Bùng nổ do mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với quan hệ sản xuất cũ (chế độ nô lệ ở miền Nam)

Kết quả: xóa bỏ chế độ nô lệ, đưa nền kinh tế TBCN phát triển ở miền nam nước Mĩ, tạo điều kiện cho kinh tế Mĩ phát triển mạnh vào cuối thế kỷ XIX.

Bình luận (0)
Lâm Quyên
Xem chi tiết
thy huỳnh
30 tháng 4 2016 lúc 22:50

1.Mâu thuẫn xã hội cũng được phản ánh trong cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng. Những thành tựu mới của khoa học, sự phát triển của mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa đã giúp những người có tư tưởng tiến bộ phê phán những giáo lí lạc hậu, những quan điểm lỗi thời và đề xuất những tư tưởng mới tiến bộ, thúc đẩy xã hội tiến lên. Do vậy, trào lưu tư tưởng ở Pháp vào thế kỉ XVIII được gọi là trào lưu Triết học Ánh sáng, tiêu biểu là Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô. Các ông đã kịch liệt phê phán sự thối nát của chế độ phong kiến và nhà thờ Ki-tô giáo, đưa ra những lí thuyết về việc xây dựng nhà nước mới. Những quan điểm tiến bộ của Triết học Ánh sáng đã tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cuộc cách mạng xã hội bùng nổ.

2. chia làm 3 giai đoạn:

+Giai đoạn I: Ngày 14/07/1789- 10/08/1792 là giai đoạn thống trị cảu phái lập hiến với các sự kiện chủ yếu

+Giai đoạn 2: Ngày 10/08/1792 đến ngày 02/06/1793, là giai đoạn thống trị của Girondin 

+Giai đoạn 3: Ngày 02/06/1793 đến 27/07/1794 là giai đoạn thống trị của nền chuyên chính Jacobins 

3.Sự kiện pháo đài Basille là hiện thân của chế độ bạc nhược chuyên chế bị lọt vào tay quân chúng cm 14/07/1789 đánh dấu sự sụp đổ cảu chế độ phong kiến đồng thời mở đầu cho chế độ tự do

Bình luận (0)