Những câu hỏi liên quan
Nya arigatou~
Xem chi tiết
Nguyễn Hà
24 tháng 10 2017 lúc 10:08

Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở bài này biểu diễn bằng đường thẳng

Bình luận (0)
Vy Mai
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
31 tháng 10 2017 lúc 9:00

Đối với các biểu đồ đã học, lượng mưa được thể hiện bằng cột thì bài này lượng mưa được thể hiện bằng đường.

Chúc em học tốt!

Bình luận (2)
Nya arigatou~
Xem chi tiết
Phuong Truc
9 tháng 11 2016 lúc 22:07

Nhiệt độ và lượng mưa đều biểu hiện bằng đường

Bình luận (0)
Khanh Linh
14 tháng 11 2017 lúc 19:31

Làm ô nhiễm môi trường, ô nhiễm không khí

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
25 tháng 4 2021 lúc 22:25

lưu ý mọi người đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa "của từng tháng" của từng trạm chứ không phải trả lời câu hỏi nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Khôi Nguyên
25 tháng 4 2021 lúc 22:33

Trả lời:

Giải bài tập Địa Lí 7 | Trả lời câu hỏi Địa Lí 7 Giải bài tập Địa Lí 7 | Trả lời câu hỏi Địa Lí 7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Khánh Chi
25 tháng 4 2021 lúc 22:33

bạn vào vietjack hoặc loigiaihay nha !!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Ngoc Anh Linh
Xem chi tiết
Bảo Ngọc
26 tháng 10 2017 lúc 20:39
Biểu đồ Nhiệt độ Lượng mưa Thuộc kiểu khí hậu
A

cao:thangs6,tháng7

thấp:tháng 1,tháng12

nhiều:tháng 6,thangs7,tháng8

ít:thangs1,tháng2

ôn đới lục địa
B

cao:thangs7,tháng8

thấp:thangs1,tháng12

nhiều:thangs10 đến tháng 2 năm sau

ít:tháng 4 đến tháng 9

địa trung hải
C

cao:thangs6,tháng 7

thấp:thangs1,tháng 12

nhiều:thangs10 dến tháng 2 năm sau

ít:tháng 5 đến tháng 8

ôn đới hải dương

Bình luận (0)
ta ngoc minh
26 tháng 10 2017 lúc 17:41

bai nay hoc rui may con hoi an deo a nhay

Bình luận (5)
Bảo Ngọc
26 tháng 10 2017 lúc 20:41

còn câu 1 là bài cũ lượng mưa biểu thị bằng cột,bài này thì biểu thị bằng đường màu xanh

Bình luận (4)
Hastsu Miku
Xem chi tiết
Nguyễn Thắng Tùng
17 tháng 3 2016 lúc 13:23

I . MỤC TIÊU BÀI HỌC giúp cho HS

– Nắm vững sự phân bố các môi trường tự nhiên ở châu Phi và giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó .

– Nắm vững cách phân tích một biểu đồ khí hậu ở châu Phi và xác định được trên lược đồ các môi trường tự nhiên châu Phi vị trí địa điểm đó của biểu đồ đó .

II .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Bản đồ các môi trường tự nhiên châu Phi . Biểu đồ khí hậu của 4 địa điểm ở châu phi . Một số hình ảnh về các môi trường tự nhiên ở châu Phi ..

III .HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

     1.Ổn định lớp (1ph) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật .

     2 .Kiểm tra bài cũ (4ph)

– Các dòng biển nóng, lạnh có ảnh hưởng tới khí hậu ở các vùng ven biển châu Phi ?

– Giải thích tại sao hoang mạc chiếm diện tích lớn nhất Bắc Phi ?

     3 .Bài mới (35ph)

1. Trình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên

*  Quan sát hình 27.2 và dựa vào kiến thức đã học

? So sánh diện tích các môi trường ở châu Phi .

(có các môi trường như môi trường xích đạo ẩm; môi trường cận nhiệt đới ẩm ; môi trường nhiệt đới ; môi trường địa trung hải ; môi trường hoang mạc .

Trong các môi trường ở châu Phi thì môi trường xavan và môi trường hoang mạc chiếm diện tích lớn nhất).

? Giải thích vì sao các hoang mạc ở châu Phi lại lan ra sát bờ biển xem hình 27.1.

(Là do ảnh hưởng của dòng biển lạnh & đường chí tuyến & lục địa Á – Âu lớn khó gây mưa (hoang mạc Xahara do dòng biển lạnh Canari & Xômali vào tháng 7 ; hoang mạc Namip do dòng biển lạnh Ben-gê-la)

2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa theo gợi ý sau

+  Lượng mưa trung bình năm, sự phân bố lượng mưa trong năm ?

(A lượng mưa TB năm 1244mm ; mùa mưa từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau)

(B lượng mưa TB năm 897mm ; mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 9 )

(C lượng mưa TB năm 2592mm ; mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 5 năm sau)

(D lượng mưa TB năm 506mm ; mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 7)

+ Biên độ nhiệt trong năm, sự phân bố nhiệt độ trong năm?

(A biên độ nhiệt trong năm khoảng 13 oC ; nóng nhất là tháng 3 & 11 khoảng 25 oC ; tháng lạnh nhất là tháng 7 khoảng 12 oC => ở nửa cầu Nam)

(B biên độ nhiệt trong năm khoảng 15 oC ; nóng nhất là tháng 5 khoảng 35 oC ; tháng lạnh nhất là tháng 1  khoảng 20 oC => ở nửa cầu Bắc)

(C biên độ nhiệt trong năm khoảng 8 oC ; nóng nhất là tháng 4 khoảng 28 oC ; tháng lạnh nhất là tháng 7 khoảng 20 oC => ở nửa cầu Nam)

          (D biên độ nhiệt trong năm khoảng 12 oC ; nóng nhất là tháng 2 khoảng 22 oC ; tháng lạnh nhất là tháng 7 khoảng 10 oC => ở nửa cầu Nam)

+  Cho biết từng biểu đồ thuộc kiểu khí hậu nào ? Nêu đặc điểm chung của kiểu khí hậu đó?

          (A là kiểu khí hậu  nhiệt đới ở nửa cầu Nam . Nên mưa từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau)

         (B là kiểu khí hậu nhiệt đới ở nửa cầu Bắc .Nên mưa từ tháng 5 đến tháng 10)

         (C là kiểu khí hậu xích đạo ẩm .Nên mưa nhiều và mưa đều quanh năm)

         (D là kiểu khí hậu hoang mạc . Do có lượng mưa ít )

+  Hãy sắp xếp các biểu đồ nhiệt độ & lượng mưa A, B, C, D vào các vị trí 1, 2, 3, 4 trên hình 27.2 cho phù hợp.

( A với 3       ; B với 2      ; C với 1       ; D với 4 )

*   Các em hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện tỉ lệ dân số của 3 thành phố sau

– Niu York 10% dân số Hoa Kì .

– Tôkiô   27% dân số Nhật .

– Pari    21% dân số Pháp .

Qua biểu đồ em có nhận xét gì ?

Bình luận (0)
Hastsu Miku
18 tháng 3 2016 lúc 20:04

đây là giáo án của GV mà

hum

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn Minh
28 tháng 12 2016 lúc 19:21

1. Trình bày, giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên

a) So sánh diện tích của các môi trường ở châu Phi

- Diện tích lớn nhất: môi trường nhiệt đới. Diện tích gần tương đương là môi trường hoang mạc.

- Diện tích bé nhất: môi trường địa trung hải.

b) Giải thích trường hợp các hoang mạc châu Phi lan ra sát bờ biển

- Ảnh hưởng của dải áp cao cận chí tuyến (cả hai hoang mạc Xa-ha-ra và Na-mip).

- Ảnh hưởng của dòng biển lạnh Ben-ghê-la (đối với hoang mạc Na-mip), dòng biển lạnh Ca-na-ri (đôi với hoang mạc Xa-ha-ra).

2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa

Hỏi đáp Ngữ văn

3. Sắp xếp các biểu đồ A, B, C, D vào các vị trí đánh dấu 1, 2, 3, 4 trên hình 27.2 (lược đồ các môi trường tự nhiên châu Phi) phù hợp

- Biểu đồ c (kiểu khí hậu xích đạo): vị trí 1 (Li-brơ-vin)

- Biểu đồ B (kiểu khí hậu nhiệt đới bán cầu bắc): vị trí 2 (Ưa-ga-đu-gu)

- Biểu đồ A (kiểu khí hậu nhiệt đới bán cầu nam): vị trí 3 (Lu-bum-ba-si)

- Biểu đồ D (kiểu khí hậu địa trung hâi bán cầu nam): vị trí 4 (Kêp-tao)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 4 2019 lúc 10:00

Bình luận (0)
Hồng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Thành
2 tháng 11 2017 lúc 19:35

Bài 18 : Thực hành nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa

Bình luận (3)
hungdang
13 tháng 11 2018 lúc 21:43
https://i.imgur.com/MYeXkvT.jpg
Bình luận (0)
tung
7 tháng 11 2019 lúc 20:33

Ở các biêyr đồ nhiệt độ và lượng mưa đã học thời tiết thì có nhiệt độ cao, ko có tuyết mưa rất nhiều còn ở bài thực hành này thì mưa rất ít, nhiệt độ thấp, có tuyết bao phủ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thuong nguyen
Xem chi tiết
Long Sơn
13 tháng 10 2021 lúc 20:29

biểu đồ đâu rồi bạn?

Bình luận (0)
Tử-Thần /
13 tháng 10 2021 lúc 20:33

+ Biểu đồ thứ nhất: đường nhiệt độ có 2 giá trị cực đại trong năm vào tháng 5 và tháng 10; mưa tập trung từ tháng 5 đến tháng 10, đây là thời kì mùa hạ của Bắc bán cầu.

+ Biểu đồ thứ hai: có tới 3 tháng nhiệt độ dưới 20°C vào các tháng 6, 7, 8; thời kì khô hạn kéo dài tới 6 tháng (từ tháng 5 đến tháng 10); mưa tập trung vào các tháng từ 11 đến tháng 4, đây là thời kì mùa hạ của Nam bán cầu.

Bình luận (0)