Những câu hỏi liên quan
la thi thu phuong
Xem chi tiết
Tấn Sang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2023 lúc 10:55

a: AK/AB+BE/BC+CF/CA

=CM/BC+BE/BC+BH/BA

=(CM+BE)/BC+1-AH/AB

=(BC-EM)/BC+1-HF/BC

=1

b: DE/AB+FH/BC+MK/CA

=CE/CB+FH/BC+BM/BC

=(CE+BM+FH)/BC=2

Bình luận (0)
Rhino
Xem chi tiết
Hoàng Lê Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
10 tháng 7 2019 lúc 18:26

A B C O H F D E M K T A B C D E A B C I G D M Hình 1 Hình 2 Hình 3

Câu 1: (Hinh 1)

a) Gọi AO giao BC tại T. Áp dụng ĐL Thales, hệ quả ĐL Thales ta có các tỉ số:

\(\frac{AK}{AB}=\frac{CM}{BC};\frac{CF}{CA}=\frac{OM}{CA}=\frac{TO}{TA}=\frac{TE}{TB}=\frac{TM}{TC}=\frac{TE+TM}{TB+TC}=\frac{ME}{BC}\)

Suy ra \(\frac{AK}{AB}+\frac{BE}{BC}+\frac{CF}{CA}=\frac{CM+BE+ME}{BC}=1\)(đpcm).

b) Dễ có \(\frac{DE}{AB}=\frac{CE}{CB};\frac{FH}{BC}=\frac{BE+CM}{BC};\frac{MK}{CA}=\frac{BM}{BC}\). Từ đây suy ra:

\(\frac{DE}{AB}+\frac{FH}{BC}+\frac{MK}{CA}=\frac{CE+BM+BE+CM}{BC}=\frac{2\left(BE+ME+CM\right)}{BC}=2\)(đpcm).

Câu 2: (Hình 2)

Qua C kẻ đường thẳng song song với AD cắt tia BA tại E. Khi đó dễ thấy \(\Delta\)CAE cân tại A.

Áp dụng hệ quả ĐL Thales có: \(\frac{AD}{CE}=\frac{BA}{BE}\) hay \(\frac{AD}{CE}=\frac{c}{b+c}\Rightarrow AD=\frac{c.CE}{b+c}\)

Vì \(CE< AE+AC=2b\)(BĐT tam giác) nên \(AD< \frac{2bc}{b+c}\)(đpcm).

Câu 3: (Hình 3)

Gọi M và D thứ tự là trung điểm cạnh BC và chân đường phân giác ứng với đỉnh A của \(\Delta\)ABC.

Do G là trọng tâm \(\Delta\)ABC nên \(\frac{AG}{GM}=2\). Áp dụng ĐL đường phân giác trong tam giác ta có:

\(\frac{IA}{ID}=\frac{BA}{BD}=\frac{CA}{CD}=\frac{BA+CA}{BD+CD}=\frac{AB+AC}{BC}=\frac{2BC}{BC}=2\)

Suy ra \(\frac{IA}{ID}=\frac{GA}{GM}\left(=2\right)\). Áp dụng ĐL Thales đảo vào \(\Delta\)AMD ta được IG // BC (đpcm).

Bình luận (0)
Đoàn Gia Khánh
Xem chi tiết
Trương Thị Hà Vy
10 tháng 3 2019 lúc 20:43

răng khểnh ,mà xinh = khánh k nhở

Bình luận (0)
Đoàn Gia Khánh
28 tháng 12 2018 lúc 11:39

mà thôi mình giải ra rồi

Bình luận (4)
Đoàn Gia Khánh
3 tháng 1 2019 lúc 22:06

MÌNH DÙNG ĐỊNH LÝ TA-LET NHA

a. từ F vẽ FI//DE//AB

ta có :MK// AC

nên \(\dfrac{AK}{AB}=\dfrac{MC}{BC}\)

lại có:FI//AB

\(\dfrac{CF}{CA}=\dfrac{CI}{BC}\)

mặt khác : OF//EI

OE//FI

=> OFIE là hb hành

=>OF= EI (1)

cm :tương tự OFCM là hb hành

=> OF=CM (2)

từ (1)(2) ta suy ra MC=EI

Vậy \(\dfrac{AK}{AB}+\dfrac{BE}{BC}+\dfrac{CF}{CA}=\)

\(\dfrac{MC}{BC}+\dfrac{BE}{BC}+\dfrac{CI}{BC}=\dfrac{MC+BE+CM+IM}{BC}\\ =\dfrac{MC+BE+IM+EI}{BC}=\dfrac{BC}{BC}=1\)

b.hệ quả đlí ta-let

ta có :DE//AB

=>\(\dfrac{DE}{AB}=\dfrac{CE}{BC}\)

lại có:MK//AC

\(\\ \dfrac{MK}{CA}=\dfrac{BM}{BC}\)

mà:FH//BI

FI//BH

nên:FH=BI

=>\(\dfrac{FH}{BC}=\dfrac{BI}{BC}\)

Vậy

\(\dfrac{DE}{AB}+\dfrac{FH}{BC}+\dfrac{MK}{AC}\\ =\dfrac{CE}{BC}+\dfrac{BI}{BC}+\dfrac{MB}{BC}\\ =\dfrac{CE+BI+MB}{BC}\\ =\dfrac{CM+IM+EI+BE+EI+BE+EI+IM}{BC}\)

mà EI=MC

nên:\(\dfrac{DE}{AB}+\dfrac{FH}{BC}+\dfrac{MK}{CA}\\ =\dfrac{CM+CM+BE+BE+EI+EI+IM+IM}{BC}\\ =\dfrac{2BC}{BC}=2\)

bạn tham khảo đi nhé .mình lười trình bày nhưng cũng trình bày cho cậu tham khảo đó nên sai chỗ nào bạn thông cảm và mình sửa lại cho

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
Ha Chuthi
Xem chi tiết
tien vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2022 lúc 14:06

a: Xét ΔCED có \(\widehat{ECD}=\widehat{EDC}\left(=\widehat{DCB}\right)\)

nên ΔCED cân tại E

b: Xét ΔABC có DE//BC

nên AD/AE=AB/AC=1

=>AD=AE

Xét ΔABC có CD là đường phân giác

nên AD/AC=DB/BC

=>AE/AB=EC/BC

=>BE là tia phân giác của góc ABC

Bình luận (0)
nguyễn vân hà
Xem chi tiết