Những câu hỏi liên quan
Phương Linh
Xem chi tiết
Ngyn Phuc Thien An
Xem chi tiết
Thảo Phương
5 tháng 8 2021 lúc 10:11

b. phân tử axit sunfuric tạo bởi 2H, 1S và 4O

=> CTHH : H2SO4

Ý nghĩa :

+ Axit sunfuric tạo bởi 3 nguyên tố H, S và O

+Trong 1 phân tử axit sunfuric có 2H, 1S và 4O

+ Phân tử khối của axit sunfuric là 98(đvC)

phân tử baricacbonat tạo bởi 1Ba, 1C, 3O

=> CTHH: BaCO3

+ Baricacbonat tạo bởi 3 nguyên tố Ba, C và O

+Trong 1 phân tử  baricacbonat có 1Ba, 1C và 3O

+ Phân tử khối của  baricacbonat là 197 (đvC)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 5 2018 lúc 9:28

a) Khí Cl2:

- Khí clo do 2 nguyên tử clo tạo ra

- Có 2 nguyên tử clo trong một phân tử khí Cl2

- Phân tử khối: 35,5 x 2 = 71đvC.

b) Khí CH4:

- Khí CH4 do 2 nguyên tố H và C tạo ra.

- Có 1 nguyên tử cacbon và 4 nguyên tử H một phân tử CH4

- Phân tử khối : 12 + 1.4 = 16 đvC

c) Kẽm clorua ZnCl2:

- Kẽm clorua do hai nguyên tố là Zn và Cl tạo ra.

- Có 1 nguyên tử Zn và 2 nguyên tử Cl trong 1 phân tử ZnCl2

- Phân tử khối: 65 + 35,5 x 2 = 136 đvC

d) Axit sunfuric H2SO4:

- Axit sunfuric do ba nguyên tố là H, S và O tạo ra

- Có 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O trong 1 phân tử H2SO4

- Phân tử khối bằng: 2 x 1 + 32 + 16 x 4 = 98 đvC

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 5 2018 lúc 14:54

a. Năm nguyên tử đồng (Cu)

    Hai phân tử natri clorua (NaCl)

    Ba phân tử canxi cacbonat (CaCO3)

b. Ba phân tử oxi : 3O2

    Sáu phân tử canxi oxit : 6 CaO

    Năm phân tử đồng sunfat : 5 CuSO4

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Thư
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 11 2021 lúc 18:41

Câu 1:

\(\text{Đ}\text{ặt}:Fe^a\left(NO_3\right)^I_3\\ QTHT:I.3=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{I.3}{1}=III\\ \Rightarrow Fe\left(III\right)\\ \text{Đ}\text{ặt}:Na^I_2S^a\\ QTHT:2.I=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{2.I}{1}=II\\ \Rightarrow S\left(II\right)\)

Bình luận (0)
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 11 2021 lúc 18:45

Câu 2:

- CTHH MgCl2 có ý nghĩa:

+ Hợp chất này được cấu tạo từ 2 nguyên tố hoá học là Mg và Cl.

+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Mg: Số nguyên tử Cl: 1:2

\(PTK_{MgCl_2}=NTK_{Mg}+2.NTK_{Cl}=24+35,5.2=95\left(\text{đ}.v.C\right)\)

- CTHH Zn(NO3)2 có ý nghĩa:

+ Hợp chất này được cấu tạo từ 3 nguyên tố hoá học: Zn, N, O

+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số nguyên tử N: Số nguyên tử O= 1:2:6

\(PTK_{Zn\left(NO_3\right)_2}=NTK_{Zn}+2.\left(NTK_N+3.NTK_O\right)\\ =65+2.\left(14+3.16\right)=189\left(\text{đ}.v.C\right)\)

Bình luận (0)
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 11 2021 lúc 18:55

Câu 3:

1) 

\(\text{Đ}\text{ặt}:Al^{III}_xO^{II}_y\left(x,y:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\ QTHT:x.III=y.II\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow CTHH:Al_2O_3\\ PTK_{Al_2O_3}=2.NTK_{Al}+3.NTK_O=2.27+3.16=102\left(\text{đ}.v.C\right)\)

2)

\(\text{Đ}\text{ặt}:Ca^{II}_a\left(OH\right)^I_b\\ QTHT:a.II=b.I\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow a=1;b=2\\ \Rightarrow CTHH:Ca\left(OH\right)_2\\ PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=NTK_{Ca}+2.NTK_O+2.NTK_H\\ =40+2.16+2.1=74\left(\text{đ}.v.C\right)\)

3)

\(\text{Đ}\text{ặt}:C^{IV}_mO^{II}_n\\ QTHT:m.IV=II.n\\ \Rightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow m=1;n=2\\ \Rightarrow CTHH:CO_2\\ PTK_{CO_2}=NTK_C+2.NTK_O=12+2.16=44\left(\text{đ}.v.C\right)\)

Bình luận (0)
llee
Xem chi tiết
Tuấn Hưng
21 tháng 10 2022 lúc 22:10

-H2SO4 là hợp chất đc tạo nên từ 3 nguyên tố là H,S,O
-Trong phân tử có 2 nguyên tử Hidro liên kết với 1 ng tử S liên kết với 1 ng tử Oxi
-PTK:H2SO4= 2NTK:H + NTK:S + 4NTK:O=98(đơn vị cacbon) (đvc)

Bình luận (0)
Tường vy Trần
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
6 tháng 1 2022 lúc 16:20

a) 2H: 2 nguyên tử hidro

4O: 4 nguyên tử oxi

3O2: 3 phân tử khí oxi

5H2O: 5 phân tử nước

2NaCl: 2 phân tử muối ăn

2CO2: 2 phân tử khí cacbonic

2Mg: 2 nguyên tử magie

3Fe: 3 nguyên tử sắt

Cl2: 1 phân tử khí clo

3H2: 3 phân tử khí oxi

C: 1 nguyên tử cacbon

b) 2Na; Zn; 3H2O; 6H; 2H2; O2

Bình luận (1)
Bùi Quốc Trung
31 tháng 10 2023 lúc 16:06

GFGFHFGHJGJJGHJJFHFYGYFGHDFGYRIUYYURYTEYOIRTIEYRRFRFHFGEIUYTIUEHJHWHRUWHDHFHFJSHKJYWIUYRYFUYIYTYRUEGFHGBVBVJGJFGFHGDFJGDFJGHKDJHFSGFGDFHGDHFGHDFGHDFJHGKJDHGFJHHDKFHGGHKDFHGKFHGDJFJ

Bình luận (0)
Thảo ARMY BTS
Xem chi tiết
Tô Mì
20 tháng 8 2021 lúc 16:35

CTHH của axit sunfuric là \(H_2SO_4\)

a/ \(H_3PO_4\)

- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: H, P và O tạo nên

- Có 3 nguyên tử H, 1 nguyên tử P và 4 nguyên tử O

- Phân tử khối bằng: 1x3+31+16x4=98 (đvC)

\(d_{H_3PO_4\text{ }\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{98}{98}=1\)

Vậy: \(H_3PO_4\) nặng bằng \(H_2SO_4\)

===========

b/ \(KClO_3\)

- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: K, Cl và O tạo nên

- Có 1 nguyên tử K, 1 nguyên tử Cl và 4 nguyên tử O

- Phân tử khối bằng: 39+35,5+16x3=122,5 (đvC)

\(d_{KClO_3\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{122,5}{98}=1,25\)

Vậy: \(KClO_3\) nặng hơn \(H_2SO_4\) 1,25 lần.

===========

c/ \(KMnO_4\)

- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: K, Mn và O tạo nên

- Có 1 nguyên tử K, 1 nguyên tử Mn và 4 nguyên tử O

- Phân tử khối bằng: 39+55+16x4=158 (đvC)

\(d_{KMnO_4\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{158}{98}\simeq1,61\)

Vậy: \(KMnO_4\) nặng hơn \(H_2SO_4\) 1,61 lần

==========

d/ \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\)

- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: Fe, S và O tạo nên

- Có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O

- Phân tử khối bằng: 56x2+32x3+16x12=400 (đvC)

\(d_{Fe_2\left(SO_4\right)_3\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{400}{98}\simeq4,08\)

Vậy: \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) nặng hơn \(H_2SO_4\) 4,08 lần

===========

e/ \(Al\left(OH\right)_3\)

- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: Al, O và H tạo nên

- Có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử O và 3 nguyên tử H

- Phân tử khối bằng: 27+16x3+1x3=78 (đvC)

\(d_{Al\left(OH\right)_3\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{78}{98}\simeq0,8\)

Vậy: \(Al\left(OH\right)_3\) nhẹ hơn \(H_2SO_4\) 0,8 lần

--

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Thảo ARMY BTS
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 8 2021 lúc 20:45

PTK(H2SO4)=98(đ.v.C)

PTK(H3PO4)=98(đ.v.C) => Nặng bằng H2SO4.

PTK(KClO3)=122,5(đ.v.C) => Nặng hơn H2SO4

PTK(KMnO4)=158(đ.v.C) => Nặng hơn H2SO4

PTK(Fe2(SO4)3)=400(đ.v.C) => Nặng hơn H2SO4

PTK(Al(OH)3)=78(đ.v.C)=> Nhẹ hơn H2SO4

Bình luận (0)