Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Hoài
Xem chi tiết
Nguyễn Hà My
24 tháng 11 2021 lúc 21:04

 Hãy viết một đoạn văn từ 7 đến 10 câu kể lại một tiết học mà em yêu thích

Bài làm 1

“Reng! Reng! Reng!” Chuông báo hiệu giờ học mới bắt đầu. Giờ học mà em vô cùng thích thú: giờ học toán. Cô giáo bước vào, cả lớp đứng dậy chào cô. Bắt đầu giờ truy bài cũ cô mời vài bạn để lên bảng trả bài rồi bắt đầu vào bài mới. Bài hôm nay mà chúng em học có liên quan tới Bảng chia 9. Học xong hết rồi thì cô mới kiểm tra chúng em bằng cách ra cho chúng em một đề toán khó, chúng em suy nghĩ mãi mới trả lời được. Vì đề này liên quan tới toán dạng nâng cao. Một bạn được cô giáo gọi lên bảng trả lời, khi nghe xong cô nhận xét bài của bạn đã làm đúng. Khuôn mặt của bạn lúc đó đang rất vui. Tiết học diễn ra sôi nổi. Nhiều bạn giơ tay xin được lên bục giải bài. Em được cô chọn lên giải bài toán đố. Xong xuôi, cả lớp lần lượt được cô hướng dẫn giải từng bài. Em rất vui vì bài làm của mình chính xác. Tiếng chuông reng lại vang lên. Tiết học kết thúc. Các bạn đứng dậy chào cô giáo. Dư âm về những con số và câu chuyện đầy ý nghĩa vẫn còn đọng lại trong em. Em cảm thấy môn toán là bộ môn em rất thích khi học.

Khách vãng lai đã xóa
Kadayynaa
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
7 tháng 1 2023 lúc 9:41

Bạn tham khảo nha:

Câu 1: 

1. Đoạn trích trên trong "ông đồ" của "Vũ Đình Liên". PTBĐ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên là: Biểu cảm, tự sự

2.Biện pháp nhân hóa 

“Giấy đỏ buồn không thắm

Mực đọng trong nghiên sầu”.

       “Giấy đỏ” là giấy dùng để viết chữ của ông đồ. Thứ giấy ấy rất mỏng manh, chỉ một chút ẩm ướt giấy cũng có thể phai màu. "Giấy đỏ buồn không thắm”, “không thắm” bởi đã lâu ngày không được dùng đến nên phôi pha, úa tàn theo năm tháng. Mực cũng vậy: "mực đọng trong nghiên sầu”. Đó là thứ mực tàu đen thẫm, dùng để viết chữ lên “giấy đỏ”. Khi viết, phải mài mực rồi dùng bút lông họa lên những nét chữ “Như phượng múa rồng bay”. Nhưng nay “Mực đọng trong nghiên” có nghĩa là mực đã mài từ lâu, đã sẵn sàng cho bàn tay tài hoa của ông đồ thực hiện phép màu nhưng đành đợi chờ trong vô vọng. Các từ “buồn”, “sầu” như thổi hồn vào sự vật. Nhờ phép nhân hóa này, nỗi sầu tủi về thân phận của ông đồ như đã thâm sâu vào từng sự vật, nó bao trùm không gian và đè nặng mỗi tấm lòng.

3. Nhà thơ thể hiện niềm cảm thương sâu sắc đối với một lớp người đang trở nên lạc lõng và bị gạt ra ngoài lề cuộc đời; là niềm hoài cổ của tác giả với một nét đẹp truyền thống của dân tộc (thú chơi câu đối ngày Tết) bị tàn phai.

4. Vì khổ thứ 4 miêu tả ông đồ khi Hán học đã suy tàn, ông bị gạt ra ngoài lề xã hội. Người ta bỏ chữ nho để học chữ Pháp, chữ quốc ngữ. Trong bối cảnh ấy, tình cảnh ông đồ trở nên đáng buồn. Người thuê viết giảm đi theo thời gian, “mỗi năm mỗi vắng”. Người buồn, nên những vật dụng đã từng gắn bó thân thiết với cuộc đời ông đồ cũng sầu thảm theo : Giấy đỏ chẳng thắm tươi như ngày xưa, mực đọng trong nghiên cũng sầu não theo (Giây đỏ buồn không thắm – Mực đọng trong nghiên sầu). Thế là, cho dù vẫn hiện diện, “vẫn ngồi đấy”, nhưng ông đồ chẳng còn được ai để ý; ông đã bị người đời lãng quên rồi. Ông chỉ còn là “cái di tích tiều tuỵ đáng thương của một thời tàn” (lời tác giả). 

Câu 2: 

1. Bố cục đầu cuối tương ứng

2. Từ "lại" trong cặp từ “mỗi năm…lại” như thể hiện sự xuất hiện của ông đồ vào mùa xuân như một việc quen thuộc, một điều đã trở thành thói quen, thường lệ của chính ông đồ và những người xung quanh.

Từ "lại" thứ hai ý chỉ thời gian lại dần trôi qua. Vẫn là lúc năm mới quen thuộc, vẫn con phố cũ đấy, người ta cũng dần không còn nhìn thấy hình ảnh Ông Đồ đáng thương, bị quên lãng.Đau đớn thay, Cảnh vật vẫn vậy, hoàn cảnh vẫn thế nhưng con người nay đã đi đâu.

=> Sự thay đổi từ "lại" cho thấy sự lãng quên của ông đồ trong cuộc sống đang đổi thay mỗi ngày. 

3. - Ông đồ giàxuất hiện trong khổ thơ đầu, gọi theo tuổi tác, thể hiện sự tôn trọng, gợi về thời gian của phong tục viết câu đối Tết và thưởng thức câu đối.

 - Ông đồ xưaxuất hiện trong khổ thơ cuối, của thời đã qua. Cách gọi này thể hiện hình ảnh ông đồ đã lùi hẳn vào quá khứ, gợi được sự thương cảm, xót xa.

4. Trên thi đàn “Thơ mới”, phần đông cáo thi sĩ đang thở than sướt mướt với tình yêu tuyệt vọng, với mối sầu cô đơn, với chuyện tình yêu đôi lứa lãng mạn. Thì Vũ Đình Liên lại không đi theo lối mòn quen thuộc ấy, với “thiên chức” của người nghệ sĩ, Vũ Đình Liên đã viết lên thi phẩm “Ông đồ” với sự gặp gỡ, giao thoa giữa hai nguồn cảm xúc: “lòng thương người” và “tình hoài cổ”. Đó là thương một lớp người tri thức Nho học bị bỏ rơi bên lề đường nơi phố vắng rêu phong “ngày xưa” hòa quyện với nỗi nhung nhớ, tiếc nuối khôn nguôi một thời vắng bóng; một thời hoàng kim, một thời vàng son đã một đi không trở lại. Nơi đó ông đồ được coi trọng hơn, được mọi người biết đến. Nhưng hai nguồn thi cảm này không những không mâu thuẫn, tách bạch nhau,… mà chúng luôn hòa hợp như một nốt nhạc chủ đạo, như một sợi chỉ đỏ xuyên suốt nguồn mạch cảm xúc của bài thơ. Đọc “Ông đồ”, ta như cảm nhận được tất cả nỗi lo lắng mơ hồ, cảm nhận tâm sự bơ vơ của Vũ Đình Liên và cao hơn hết là một tình người lơn lao ôm trùm cả không gian và thời gian. Nhẹ nhàng, tinh tế và sâu lắng, nhà thơ đưa ta vào thế giới của riêng mình – nơi “lòng thương người” và “tình hoài cổ” được bắt nguồn - đó chính là trái tim nhân đạo,

 

 

phong ziangho
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
6 tháng 12 2021 lúc 20:04

có 10 cặp số

qlamm
6 tháng 12 2021 lúc 20:04

Tham khảo

undefined

Nguyên Khôi
6 tháng 12 2021 lúc 20:08

Tích của hai số tự nhiên đó là:

\(9X2=18\)

Ta có:

\(18=17+1=2+16=3+15=4+14=5+13=6+12=7+11=8+10=9+9=0+18\)

Vậy có \(10\)cặp số tự nhiên thỏa mãn

Trieu Nguyen
Xem chi tiết
Ngọc Mai
5 tháng 7 2016 lúc 21:29

Ta có: \(\frac{1}{1-\frac{1}{1-2^{-1}}}+\frac{1}{1+\frac{1}{1+2^{-1}}}=\frac{1}{1-\frac{1}{1-\frac{1}{2}}}+\frac{1}{1+\frac{1}{1+\frac{1}{2}}}\)\(=\frac{1}{1-\frac{1}{\frac{1}{2}}}+\frac{1}{1+\frac{1}{\frac{3}{2}}}=\frac{1}{1-2}+\frac{1}{1+\frac{2}{3}}=-1+\frac{1}{\frac{5}{3}}=-1+\frac{3}{5}=-\frac{2}{5}\)

Chuk bn hk tốt! vui

 

Lê Nguyên Hạo
5 tháng 7 2016 lúc 20:59

Đề violympic cấp huyện lớp 6 vòng 16

Nobi Nobita
5 tháng 7 2016 lúc 21:03

bn ko nên đưa câu hỏi dạng hình đâu

Trần Phan Kiều Oanh
Xem chi tiết
Lan Anhh
20 tháng 7 2016 lúc 13:14

5.Có: 1x90 ; 2x45 ; 3x30 ; 5x18 ; 6x15 ; 9x10.
Có 6 cặp được 6x2 = 12 (phân số) 

HOANG LINH CHI
Xem chi tiết
Phạm Lê Dương
28 tháng 10 2023 lúc 21:27

5437,5347,5743,5734,5473,5374,3547,3745,3475,3457,3754,3574,4357,4375,4573,4537,4753,4735,7534,7543,7453,7435,7345,7354.

Ok chưa bạn?

hoàng tuyết như
28 tháng 10 2023 lúc 21:31

dễ mà , là : 5437, 5347, 5743 , 5734 , 4537 ,4357 , 4735 , 4753 , 3547,3457,3745,3754,7543,7453,7345,7354.rùi nha bạn , nhớ lời hứa nha bạn ơi

Lưu Nguyễn Hà An
28 tháng 10 2023 lúc 21:33

5437, 5473, 5347, 5743, 4537, 4573, 4375, 4753, 3547, 3574, 3745, 3475, 7543, 7435, 7345, 7534, ...

Làm sơ nhé! Có gì sai sót mong bạn bỏ qua!

Nguyễn Thế Phong
Xem chi tiết
Vũ Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hùng
19 tháng 12 2021 lúc 11:23

có tất cả số gam kẹo là:

  450 x 170 = 76500 (gam)

đóng được số túi là:

  76500 : 250 = 306 (túi)

   đáp số : 306 túi

Khách vãng lai đã xóa
xoan nguyen
19 tháng 12 2021 lúc 11:28

 Có tất cả số gam kẹo là: 170 x 450 = 76500 (g)

 Nếu người ta đóng số kẹo đó vào túi đựng 250 gam kẹo thì có tất cả số túi kẹo là: 76500 : 250 = 306 (túi)

 Đáp số: 306 túi

Khách vãng lai đã xóa
𝑮𝒊𝒂 𝑵𝒉𝒖𝒖👑
19 tháng 12 2021 lúc 11:33

170 túi kẹo đựng :

170 x 450 = 76 500 ( gam )

Nếu người ta đóng số kẹ đó vào túi đựng lại 250g kẹo thì đóng được :

76 500 : 250 = 306 ( túi )

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thanh Thảo
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
21 tháng 8 2023 lúc 21:08

Dãy số trên có số số hạng là: 

( 345 - 2 ) : 1 + 1 = 344 số hạng

Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Lê Bảo Châu
23 tháng 1 lúc 13:45

Dùng gạch chéo(/) tách các vế câu, gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ và khoanh tròn các quan hệ từ nối các vế của mỗi câu ghép sau:

a) Tất cả các cô gái/ đều biến thành loài hoa còn tất cả những chàng trai/ đều biến thành đại thụ.

b) Người mẹ/ rất mực yêu con nhưng vì được nuông chiều, cậu con trai/ lớn lên đã trở thành một kẻ vô tâm.

c) Vì người con/ đã biến thành sa mạc nên người mẹ/ mãi mãi làm cây xương rồng mọc trên cát bỏng cho sa mạc đỡ phần quạnh hiu.

a) Tất cả các cô gái đều biến thành loài hoa/còn tất cả những chàng trai đều biến thành đại thụ.

➣Vị ngữ: -..đều biến thành loài hoa

                  -..đều biến thành đại thụ

b) Người mẹ hết mực yêu con /nhưng/vì được nuông chiều, cậu con trai lớn lên đã trở thành một kẻ vô tâm.

➣Vị ngữ: -..hết mực yêu thương con nhưng vì được nuông chiều

                  -..lớn lên đã trở thành một kẻ vô tâm.

c) Vì người con đã biến thành sa mạc /nênngười mẹ mãi mãi là cây xương rồng mọc trên cát bỏng cho sa mạc đỡ phần quạnh hiu.

➣Vị ngữ: ..mãi mãi là cây xương rồng mọc trên cát bỏng cho sa mạc đỡ phần quạnh hiu.

(Chữ in đậm là quan hệ từ, in đậm và nghiêng là chủ ngữ)