Thuyết trình về cách tiến hành, hiện tượng xảy ra ở thí nghiệm hình 23.1 sgk-trang 97
Tiến hành thí nghiệm như hình bên.
Kết thúc thí nghiệm hiện tượng xảy ra là
A. Có hiện tượng chất lỏng phân lớp
B. Xuất hiện kết tủa màu nâu
C. Dung dịch đổi màu thành vàng nâu
D. Phenol tách ra làm vẩn đục dung dịch
Vì CO2 + H2O → H2CO3 là axit mạnh hơn axit phenic C6H5OH nên:
CO2 + H2O + C6H5Ona → C6H5OH + NaHCO3
Phenol tạo ra không tan, làm vẩn đục dung dịch
Đáp án D
Tiến hành Thí nghiệm 2, quan sát hiện tượng ở hai ống nghiệm (1) và (2). Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra ở Bước 2.
Hiện tượng: Cả 2 ống nghiệm đều xuất hiện kết tủa xanh lam nhạt (Cu(OH)2)
PTHH: CuSO4 + 2 NaOH → Cu(OH)2↓(xanh) + Na2SO4 (PTHH ở bước 2)
- Khi cho gylycerol vào ống 1: Kết tủa tan tạo thành dung dịch màu xanh lam của muối copper(II) glycerate
PTHH: 2 C3H5(OH)3 + Cu(OH)2→ [C3H5(OH)2O]2Cu + 2 H2O
- Khi cho ethanol vào ống 2: không có hiện tượng, kết tủa không tan.
Hiện tượng
-Khi cho vào hai ống nghiệm dung dịch CuSO4 thì sẽ xuất hiện kết tủa màu xanh lam
-Khi cho vào ống 1 glyxerol thì sẽ làm cho kết tủa tan dần tạo dần thành dung dịch màu xanh lam
-Khi cho etanol vào ống 2 thì kết tủa sẽ ko tan
PTHH:
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ
Dự đoán hiện tượng xảy ra trong các ống nghiệm
A. (1) Phân thành hai lớp; (2) Dung dịch đồng nhất; (3) Dung dịch đồng nhất
B. Phân thành hai lớp; (2) Dung dịch đồng nhất; (3) Phân thành hai lớp và có kết tủa
C. (1) Dung dịch đồng nhất; (2) Phân thành hai lớp và có kết tủa; (3) dung dịch đồng nhất
D. (1) dung dịch đồng nhất; (2) phân thành hai lớp; (3) dung dịch đồng nhất
Đáp án B
Ống nghiệm 1: Phân thành hai lớp: dầu ăn ở trên và dung dịch CaCl2ở dưới do dầu ăn là phân tử không phân cực, không tan vào dung môi có cực (nước, CaCl2)
+) Ống 2: Đồng nhất do dầu ăn tan vào trong xà phòng
+) Ống 3: Phân thành 2 lớp và có kết tủa xuất hiện. Nguyên nhân là do xà phòng kết tủa với ion Ca2+ và bị mất tác dụng nên không hòa tan được dầu ăn.
Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ
Dự đoán hiện tượng xảy ra trong các ống nghiệm
A. (1) Phân thành hai lớp; (2) Dung dịch đồng nhất; (3) Phân thành hai lớp và có kết tủa.
B. (1) Phân thành hai lớp; (2) Dung dịch đồng nhất; (3) Dung dịch đồng nhất.
C. (1) Dung dịch đồng nhất; (2) Phân thành hai lớp và có kết tủa; (3) dung dịch đồng nhất.
D. (1) dung dịch đồng nhất; (2) phân thành hai lớp; (3) dung dịch đồng nhất.
Chọn đáp án A
Ống nghiệm 1: Phân thành hai lớp: dầu ăn ở trên và dung dịch C a C l 2 ở dưới do dầu ăn là phân tử không phân cực, không tan vào dung môi có cực (nước, C a C l 2 )
+) Ống 2: Đồng nhất do dầu ăn tan vào trong xà phòng
+) Ống 3: Phân thành 2 lớp và có kết tủa xuất hiện. Nguyên nhân là do xà phòng kết tủa với ion C a 2 + và bị mất tác dụng nên không hòa tan được dầu ăn.
Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ Dự đoán hiện tượng xảy ra trong các ống nghiệm
A. (1) Phân thành hai lớp; (2) Dung dịch đồng nhất; (3) Dung dịch đồng nhất
B. Phân thành hai lớp; (2) Dung dịch đồng nhất; (3) Phân thành hai lớp và có kết tủa
C. (1) Dung dịch đồng nhất; (2) Phân thành hai lớp và có kết tủa; (3) dung dịch đồng nhất.
D. (1) dung dịch đồng nhất; (2) phân thành hai lớp; (3) dung dịch đồng nhất
Ống nghiệm 1: Phân thành hai lớp: dầu ăn ở trên và dung dịch CaCl2ở dưới do dầu ăn là phân tử không phân cực, không tan vào dung môi có cực (nước, CaCl2)
+) Ống 2: Đồng nhất do dầu ăn tan vào trong xà phòng
+) Ống 3: Phân thành 2 lớp và có kết tủa xuất hiện. Nguyên nhân là do xà phòng kết tủa với ion Ca2+ và bị mất tác dụng nên không hòa tan được dầu ăn.
Đáp án B
Thí nghiệm ở hình 2.13(SGK) chứng minh khả năng bốc cháy khác nhau của P trắng và P đỏ. Hãy quan sát, mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra?
P đỏ được đặt trên thanh sắt gần ngọn lửa hơn P trắng (to cao hơn). Hiện tượng: P trắng bốc cháy còn P đỏ thì không. Chứng tỏ P trắng dễ phản ứng với oxi hơn P đỏ rất nhiều. Thực tế P trắng có thể bị oxi hoá trong không khí ở nhiệt độ thường (hiện tượng phát quang hoá học), còn P đỏ thì bốc cháy khi đun nóng ở nhiệt độ 250oC.
4P +5O2 → 2P2O5
Tiến hành Thí nghiệm 1 theo hướng dẫn. Nêu hiện tượng xảy ra. Giải thích và viết phương trình hoá học của phản ứng.
Tham khảo:
- Khi nhỏ vài giọt dung dịch acetic acid lên mẩu giấy quỳ tím, mẩu quỳ tím hóa đỏ vì acetic acid có tính acid.
- Khi cho vào ống nghiệm thứ nhất chứa dung dịch acetic acid vài mẩu magnesium, mẩu magnesium tan và xuất hiện bọt khí.
→ Giải thích: Acetic acid phản ứng với magnesium, làm magnesium tan và tạo khí hydrogen.
2CH3COOH + Mg → 2(CH3COO)2Mg + H2↑
- Khi cho vào ống nghiệm thứ hai chứa acetic acid 1 thìa sodium carbonate, sodium carbonate tan và xuất hiện bọt khí.
→ Giải thích: Acetic acid phản ứng với sodium carbonate, sinh ra khí carbon dioxide.
2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + H2O + CO2↑
Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ bên. Hiện tượng xảy ra trong bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 là
A. có kết tủa màu nâu đỏ.
B. dung dịch chuyển sang màu xanh lam.
C. dung dịch chuyển sang màu da cam.
D. có kết tủa màu vàng nhạt.
Đáp án D
CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2.
CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → CAg≡CAg↓vàng + 2NH4NO3.
Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ bên. Hiện tượng xảy ra trong bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 là
A. chất rắn tan và có sủi bọt khí không màu
B. có kết tủa Ag trắng sáng
C. có kết tủa màu vàng
D. chất rắn tan nhưng không có sủi bọt khí