Những câu hỏi liên quan
Ngô Trần Minh Trường
Xem chi tiết
Huế Chu
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 1 2022 lúc 16:45

a) nHCl = 0,1.1 = 0,1 (mol)

PTHH: 2R + 2H2O --> 2ROH + H2

            0,1<---------------0,1---->0,05

            ROH + HCl --> RCl + H2O

             0,1<--0,1

=> \(M_R=\dfrac{2,3}{0,1}=23\left(g/mol\right)\)

=> R là Na

b) VH2 = 0,05.22,4 = 1,12(l)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 9 2018 lúc 7:16

1.

 Vì b > 0, từ (*) => a < 0,25/0,5 = 0,5 thế vào (**)

=> R – 20 > 7,6

=> R > 27,6 (***)

Khi cho 8,58 gam R tác dụng với lượng dư HCl thì lượng H2 thoát ra lớn hơn 2,24 (lít)

2R + 2HCl → 2RCl + H2  (3)

Theo PTHH (3):

Từ (***) và (****) => 27, 6 < MR < 42,9

Vậy MR = 39 (K) thỏa mãn

2. 

Ta có:

=> nKOH = nK = 0,2 (mol)

nCa(OH)2 = nCa = 0,15 (mol)

∑ nOH- = nKOH + 2nCa(OH)2 = 0,2 + 2.0,15 = 0,5 (mol)

Khi cho hỗn hợp Z ( N2, CO2) vào hỗn hợp Y  chỉ có CO2 phản ứng

CO2 + OH- → HCO3-   (3)

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O  (4)

CO32- + Ca2+ → CaCO3         (5)

nCaCO3 = 8,5/100 = 0,085 (mol) => nCO32-(5) = nCaCO3 = 0,085 (mol)

Ta thấy nCaCO3­  < nCa2+ => phương trình (5) Ca2+ dư, CO32- phản ứng hết

TH1: CO2 tác dụng với OH- chỉ xảy ra phản ứng (4)

Theo (4) => nCO2 = nCO32-(4) = nCaCO3 = 0,085 (mol)

=> VCO2(đktc) = 0,085.22,4 = 1,904 (lít)

 

TH2: CO2 tác dụng với OH- xảy ra cả phương trình (3) và (4)

Theo (4): nCO2 = nCO32- = 0,085 (mol)

nOH- (4) = 2nCO32- = 2. 0,085 = 0,17 (mol)

=> nOH- (3)= ∑ nOH- - nOH-(4) = 0,5 – 0,17 = 0,33 (mol)

Theo PTHH (3): nCO2(3) = nOH- = 0,33 (mol)

=> ∑ nCO2(3+4) = 0,085 + 0,33 = 0,415 (mol)

=> VCO2 (ĐKTC) = 0,415.22,4 = 9,296 (lít)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 5 2017 lúc 13:46

Lời giải

n O H - d ư =   n H C l   =   0 , 02 ( m o l )   ⇒ n O H - p h ả n   ứ n g   =   0 , 02 ( m o l ) ⇒ n R C O O H = 0 , 02 ( m o l )   ⇒ n R C O O M = 0 , 01 ( m o l )

Cô cạn dung dịch sau phản ứng ta thu được 0,01 mol(RCOO)2 Ba; 0,01 mol RCOOM và 0,01 mol BaCl2

  ⇒ 0 , 01 ( 2 R + 225 ) + 0 , 01 ( R + M + 44 ) + 0 , 01 . 208 = 6 , 03 ( g ) ⇒ 0 , 03 R + 0 , 01 M = 1 , 26 ⇒ 3 R + M = 126

Ta xét các giá trị của M bằng cách thử các trường hợp khi M là Li, Na, K thì ta thấy M là K thì thỏa mãn.

Khi đó M=39 =>R = 29 =>R là gốc C2H5-.

Vậy axit RCOOH là axit propionic

Đáp án D

Bình luận (0)
Phạm Huỳnh Ngọc Mai
Xem chi tiết

\(X+2H_2O\rightarrow X\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\\ X\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow XCl_2+2H_2O\\ n_{HCl}=\dfrac{14,6\%.50}{36,5}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_X=n_{X\left(OH\right)_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_X=\dfrac{2}{0,1}=20\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Vì:M_X< M_{Mg}\left(20< 24\right)\Rightarrow M_A< M_X\\ \Rightarrow A:Beri\left(Be=9\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 4 2019 lúc 12:33

Bình luận (0)
Đặng Xuân Hồng
Xem chi tiết
Gia Huy
30 tháng 6 2023 lúc 10:52

Đặt x là số mol của kim loại kiềm R.

\(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\)

 x                      x

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,38}{1000}.2=0,02876\left(mol\right)\)

\(2ROH+H_2SO_4\rightarrow R_2SO_4+2H_2O\)

0,23008<-0,11504

150ml dd A được trung hòa hết bởi 0,02876 mol \(H_2SO_4\)

=> 600ml dd A được trung hòa hết bởi 0,11504 mol \(H_2SO_4\)

=> x = 0,23008

=> \(M_R=\dfrac{1,61}{0,23008}=6,997\)

Vậy kim loại R là Li.

Bình luận (2)

\(n_{H_2SO_4}=0,01438.2=0,02876\left(mol\right)\\ 2R+2H_2O\rightarrow2ROH+H_2\\ 2ROH+H_2SO_4\rightarrow R_2SO_4+2H_2O\\ n_R=n_{ROH}=2.0,02876=0,05752\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{1,61}{0,05752}\approx28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ R:Si\left(loại\right)\)

Si không phải là kim loại kiềm

Bình luận (4)
Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
27 tháng 12 2021 lúc 20:08

a) \(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)

PTHH: A + 2H2O --> A(OH)2 + H2

____0,015<-------------------0,015

=> \(\dfrac{0,6}{0,015}=40\left(g/mol\right)\) => Ca

b) \(n_{Ca}=\dfrac{0,6}{40}=0,015\left(mol\right)\)

PTHH: Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2

_____0,015--------->0,015--->0,015

=> mdd sau pư = 0,6 + 500 - 0,015.2 = 500,57(g)

=> \(C\%\left(Ca\left(OH\right)_2\right)=\dfrac{0,015.74}{500,57}.100\%=0,222\%\)

c) 

PTHH: Ca(OH)2 + 2HCl --> CaCl2 + 2H2O

______0,015--->0,03

=> mHCl = 0,03.36,5 = 1,095 (g)

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{1,095.100}{15}=7,3\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 12 2021 lúc 11:04

Bình luận (0)