ttính chất hóa học của oxi, hiđro, nước (viết PTHH)
- Tính chất hóa học của oxi, hiđro, nước (xác định được những chất phản ứng và viết phương trình minh họa)
* Oxi:
- Tác dụng với phi kim:
PTHH:C+O2---to--->CO2
- Tác dụng với kim loại:
PTHH:3Fe+2O2--to--->Fe3O4
- Tác dụng với hợp chất:
PTHH:C2H4+3O2--to--->2CO2+2H2O
* Hiđrô:
- Tác dụng với oxi:
PTHH:2H2+O2--to--->2H2O
- Tác dụng với đồng (II) oxit:
PTHH:CuO+H2--to--->Cu+H2O
* Nước:
- Tác dụng với một số kim loại:
PTHH:2Na+2H2O→2NaOH+H2↑
- Tác dụng với oxit axit:
PTHH:SO3+H2O→H2SO4
- Tác dụng với oxit bazơ:
PTHH:BaO+H2O→Ba(OH)2
có 4 bình đựng các chất khí sau: khí hiđro,không khí,oxi,khí cacbonic.bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí trong mỗi bình?viết các PTHH nếu có?
Dẫn các khí lần lượt qua bình đựng Ca(OH)2 :
- Kết tủa trắng : CO2
Ca(OH)2 + CO2 => CaCO3 + H2O
Cho tàn que đốm đỏ vào các lọ khí còn lại :
- Bùng cháy : O2
- Khí cháy màu xanh nhạt : H2
- Không HT : KK
- Dùng tàn đóm đỏ cho vào từng mẫu thử
+ Mẫu thử làm tàn đóm bùng cháy, mẫu thử đó là Oxi
+ không có hiện tượng gì thì là không khí
- Cho que đóm đg cháy vào 2 mẫu thử còn lại
+ mẫu thử làm que đóm cháy vs ngọn lửa xanh thì là Hidro
+ mẫu thử lm ngọn lửa tắt thì là CO2
1. Nêu tính chất hóa học của oxi, hiđro. Viết phương trình hóa học minh họa.
2. Viết PTHH để điều chế H2, O2 trong phòng thí nghiệm.
3. Nêu khái niệm, cách gọi tên, phân loại oxit. Lấy ví dụ minh họa.
4. Nêu tên, khái niệm, ví dụ về các loại phản ứng hóa học đã học.
5. Nêu ứng dụng của oxi, hiđro.
a. Viết PTHH khi đốt CH4, C, S, Al, Fe trong bình đựng khí Oxi.
b. Viết phương trình hóa học của các phản ứng hiđro khử các oxit sau: Sắt (III) oxit, thủy ngân (II) oxit, chì (II) oxit.
c. Viết PTHH khi cho các chất Na, CaO, Na2O, SO2, P2O5 lần lượt tác dụng với H2O.
a)\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b)\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
\(HgO+H_2\rightarrow Hg+H_2O\)
\(PbO+H_2\rightarrow Pb+H_2O\)
c)\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+2H2 + O2 → 2H2O
+ 2H2O → 2H2 + O2
+ H2 + ZnO → Zn + H2O
H2 + CuO → Cu + H2O
yH2 + CuxOy → xCu + yH2O
H2 + Cu2O → 2Cu + H2O
yH2 + FexOy → xFe + yH2O
H2 + FeO→ Fe + H2O
3H2 + Fe2O3→ 2Fe + 3H2O
4H2 + Fe3O4 → 3Fe + 4H2O
H2 + PbO→ Pb + H2O
H2 +HgO → Hg + H2O
Bài tập kia là sao vậy....Nói rõ hơn chút nha~
Tính chất hóa học của oxi. Viết pthh minh họa
REFER
Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II.
Cụ thể:
- Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt.
Ví dụ:
- Tác dụng với hiđro, phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ thể tích O2 : H2 = 1:2
Phương trình hóa học:
- Tác dụng với một số phi kim khác:
Ví dụ:
+ Tác dụng với một số hợp chất:
Ví dụ:
1) Tính chất hóa học của oxi, mỗi tính chất viết PTHH minh họa ?
- Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt.
Cu + O2 \(\Rightarrow t^o\)\(2CuO\)\(\)
- Tác dụng với hiđro, phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ thể tích O2 : H2 = 1:2
2H2 + O2 \(2H_2O\)
- Tác dụng với một số phi kim khác:
4P + 5O2 \(\rightarrow t^o\)\(2P_2O_5\)
+ Tác dụng với một số hợp chất:
2C2H6 + 7O2 \(\rightarrow t^o4CO_2\)\(+6H_2O\)
trình bày tính chất hóa học của Hidro, oxi. Viết PTHH minh họa
Nguyên tố M thuộc nhóm VIA.Trong oxi cao nhất M chiếm 40% khối lượng.Tìm công thức oxi hóa?Cho biết tính chất hóa học đặc trưng của oxi?Viết PTHH?
Công thức oxit cao nhất: \(MO_3\) (do M thuộc nhóm VIA)
Ta có: \(\dfrac{M}{M+16.3}=40\%\\ \Rightarrow M=32\left(S\right)\\ \Rightarrow CTHH:SO_3\)
Tính chất đặc trưng của SO3
+ Là oxit axit
+ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
+ Tác dụng với oxit bazo tạo muối
\(SO_3+BaO\rightarrow BaSO_4\)
+ Tác dụng với bazo tạo muối và nước
\(SO_3+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)