Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Chuyên
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
4 tháng 2 2021 lúc 9:26

a/ Nhiệt lượng để nước đá tăng từ -10 độ ->0 độ là:

\(Q=m_{da}.c_{da}.\left(0+10\right)=0,1.1800.10=1800\left(J\right)\)

 Nhiet luong de nuoc da tan chay:

\(Q'=m.\lambda=0,1.34.10^4=34.10^3\left(J\right)\)

Nhiet luong tong cong:

\(\sum Q=Q+Q'=1800+34000=35800\left(J\right)\)

b/ Nhiet luong dong toa ra la:

\(Q_{toa}=m_{dong}.c_{dong}.\left(100-0\right)=0,15.380.100=5700\left(J\right)\)

Mot phan nhiet luong cua dong lam da tang tu -10 do->0 do, mot phan nhiet luong con lai lam tan chay nuoc da

Nhiet luong con lai do la:

\(\Delta Q=Q_{toa}-Q=5700-1800=3900\left(J\right)\)

\(m'.\lambda=\Delta Q\Rightarrow m'=\dfrac{3900}{34.10^4}=0,0115\left(kg\right)\)

c/ Tất cả là bao gồm cả thỏi đồng và nước đang ở nhiệt độ 0 độ C à bạn? Lúc này khối đá đã tan 1 phần?

 

Bình luận (4)
mai
Xem chi tiết
Fergus Phan
21 tháng 3 2018 lúc 20:33

cc gì vậy

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 1 2019 lúc 18:25

Chọn B

Nhiệt lượng cần thiết để lượng nhôm nóng chảy hoàn toàn: Q 1 = λ m

Nhiệt lượng mà lượng nhôm nhận được để tăng từ 20 o C đến 659 o C là:

Q 2 =mcΔt.

Tổng nhiệt lượng cần truyền cho khối nhôm là:

Q = Q 1 + Q 2 = m λ + c ∆ t

 10 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 7 cực hay có đáp án

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 3 2018 lúc 13:58

Chọn C

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra: Q 1 = m 1 c 1 t 1 - t

Nhiệt lượng do nước thu vào: Q 2 = m 2 c 2 t - t 2  

Vì Q 1 = Q 2 ⇒ m 1 c 1 t 1 - t = m 2 c 2 t - t 2

⇔ 0,05.478( t 1 – 23) = 0,9.4180(23 – 17)

t 1 ≈ 967℃

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 7 2019 lúc 16:03

Gọi t1=250C - nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế và nước trong nhiệt lượng kế

t2=900C - nhiệt độ của vật kim loại

t  - nhiệt độ khi cân bằng của hệ

Ta có:

Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước thu được:

Q 1 = m 1 c 1 t − t 1

Q 2 = m 2 c 2 t − t 1

=> tổng nhiệt lượng thu vào:

Q 12 = Q 1 + Q 2 = m 1 c 1 + m 2 c 2 t − t 1

Nhiệt lượng mà vật kim loại tỏa ra:

Q 3 = m 3 c 3 . t 2 − t

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q 3 = Q 12 ⇔ m 3 c 3 t 2 − t = m 1 c 1 + m 2 c 2 t − t 1 ⇒ c 3 = m 1 c 1 + m 2 c 2 t − t 1 m 3 t 2 − t ⇒ c 3 = 0 , 1.380 + 0 , 375.4200 30 − 25 0 , 4. 90 − 30 ⇒ c 3 = 336 J / k g . K

Đáp án: A

Bình luận (0)
bong bóng
Xem chi tiết
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
13 tháng 2 2020 lúc 10:03

Câu 1:

Một quả nặng có khối lượng là là 0,27kg và có thể tích 0,0001m3

a) Trọng lượng của quả nặng là:0,27x10=2,7N

b)Khối lượng riêng của chất làm nên quả nặng là:0,27:0,0001=2700kg/m3

c) Nếu treo quả nặng vào lực kế chỉ giá trị bao nhiêu :2,7N

Câu 2:

Dùng một bình chia độ có chứa 50cm3 nước , người ta thả viên bi bằng chì đặc và chìm trong nước thì thấy nước dâng lên 70cm3 tính:

a) Thể tích của viên bi là:70-50=20cm3=0,000002m3

b) Khối lượng của viên bi ? Biết khối lượng riêng của chì là 11300kg/m3

Khối lượng của viên bi là:0,000002.11300=0,0226kg

c) Trọng lượng của viên bi là:0,0226.10=0,226N

Câu 3:

Một quả cầu kim loại có khối lượng riêng là 2500kg/m3. Khi thả vào bình chia độ thì thể tích nước trong bình tăng lên 25cm3.Tính:

- Đổi 25cm3=0,0000025m3

Khối lượng của vật là:2500.0,0000025=0,0000625kg

-Trọng lượng của vật là:0,0000625.10=0,000625N

Câu 4:

hộp quả cân robecvan có các quả cân lần lượt ghi 100g,50g,20g,10g.Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bộ quả cân này là bao nhiêu?GHĐ là:200g;ĐCNN là10g

Câu 5:

Thả chìm hoàn toàn một thỏi chì đặc vào bình chia độ có chứa sẵn 180cm3 nước , thì bây giờ dâng lên đến mực 380cm3.

a) Thể tích thỏi chì là :380-180=200cm3=0,0002m3

b) Tính khối lượng của thỏi chì, biết khối lượng riêng của chì là 11300kg/m3

Khối lượng của thỏi chì là:11300.0,0002=2,26kg => trọng lượng của thỏi chì đó là:2,26.10=22,6 N

c) Kéo thỏi chì lên cao bằng mặt phẳng nghiêng hãy so sánh lực kéo khi dó với trọng lượng của thỏi chi

Phải dùng một lực nhỏ hơn trọng lượng của thỏi chì

Chúc bn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 10 2018 lúc 9:24

Gọi t1 - là nhiệt độ của lò nung (hay của miếng sắt đặt trong lò)

t2=200C là nhiệt độ ban đầu của nước

t - là nhiệt độ cân bằng

Ta có, khi cân bằng nhiệt độ của nước tăng thêm 100C

Ta suy ra: t=20+10=300C

Ta có:

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:

Q 1   = m 1 c 1 t 1   − t

Nhiệt lượng do nước thu vào:

Q 2   = m 2 c 2 t − t 2

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q 1 = Q 2 ⇔ m 1 c 1 t 1 − t = m 2 c 2 t − t 2 ⇔ 0 , 1.478. t 1 − 30 = 0 , 5.4180 30 − 20 ⇒ t 1 ≈ 467 , 2 0 C

Đáp án: A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 2 2018 lúc 16:55

Gọi  t 1  - nhiệt độ của lò nung (cũng chính là nhiệt độ ban đầu của miếng sắt khi rút từ lò nung ra), t 2  - nhiệt độ ban đầu của nước, t - nhiệt độ khi cân bằng

Ta có:

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:

Q 1 =   m 1 c 1 t 1 −   t

Nhiệt lượng do nước thu vào:

Q 2 =   m 2 c 2 t   −   t 2

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q 1 = Q 2 ↔ m 1 c 1 t 1 −   t   =   m 2 c 2 t   −   t 2 ↔ 0 , 05.478 t 1 −   23 = 0 , 9.4180 23   − 17 → t 1 ≈   967 0 C

Đáp án: C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 3 2018 lúc 2:06

Theo định luật bảo toàn động lượng:

mv = (m + m)v’ v’ = v/2

Độ hao hụt cơ năng:

∆ W = m v 2 2 - 2 m v ' 2 = m v 2 2 - 2 m v 2 2 2 = = m v 2 4

Nếu lượng cơ năng này hoàn toán dùng làm hệ thống nóng lên thì:

c m . ∆ t = m v 2 4 ⇒ ∆ t = v 2 4 c = 195 2 4 . 130 ≈ 73 0 C

 

Đáp án: B

Bình luận (0)