Những câu hỏi liên quan
Toan Dương
Xem chi tiết
nguyenminh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
15 tháng 11 2017 lúc 21:13

Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2 (1)

Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu (2)

Đặt nFe=a

Ta có:

mCu-mFe=2

64a-56a=2

=>a=0,25

mFe=56.0,25=14(g)

mFe sinh ra ở 1=25,2-14=11,2(g)

nFe(1)=0,2(mol)

Theo PTHH ta có:

nFe2O3=\(\dfrac{1}{2}\)nFe=0,1(mol)

mFe2O3=160.0,1=16(g)

%mFe=\(\dfrac{14}{14+16}.100\%=46,7\%\)

%mFe2O3=100-46,7=53,3%

Bình luận (0)
Quỳnh Văn Như
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
2 tháng 8 2016 lúc 16:39

HH { Fe , Fe2O3) qua phản ứng với HCl và NaOH. Rồi lấy kết tủa nung nóng trong không khí dc lượng chất rắn không đổi chính là Fe2O3 ( 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O) 
Vậy ta thấy hh ban đầu là { Fe , Fe2O3} và hh sau cùng là Fe2O3 đều là hợp chất của Fe. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta sẽ có: 
Số mol Fe trong hh ban đầu = số mol Fe ở hh sau cùng. 
**Muốn tình tổng số mol Fe ở hh ban đầu cần số mol Fe và nFe2O3: 
Biết Fe + 2HCL -> FeCl2 + H2 
.......0,05<------------------1.12/22,4 = 0,05 mol 
=>mFe trong hh đầu là : 0,05 *56 = 2,8 (g) 
=>nFe2O3 trong hh đầu là (10 - 2,8)/160 = 0,045 mol 
=> nFe có trong Fe2O3 của hh ban đầu là : 0,045 *2 = 0,09 (mol) 
Vậy tổng số mol của Fe trong hh ban đầu là : 0,09 + 0,05 = 0,14 mol 
Và 0,14 mol đó cũng chính là n Fe trong hh thu sau cùng. Nhưng đề bài cần mình tính m Fe2O3 thu sau cùng nên ta cần biết n Fe2O3 
Biết nFe2O3 = 1/2 * nFe (trong Fe2O3) = 0,14 / 2 = 0,07 (mol) 
=> Khối lượng chất rắn Y là : 0,07 * 160 =11,2 (g) 
**** Lưu ý: dựa vào pt sau mà nãy giờ ta có thể tính dc số mol Fe trong Fe2O3 và ngc lại có nFe2O3 tính dc số mol Fe : Fe2O3 -> 2Fe + 3/2 O2 

Bình luận (0)
Đặng Xuân Vượng
Xem chi tiết
Phạm Đăng Luân
10 tháng 5 2021 lúc 21:14

ảnh đại diện đẹp thế

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyenminh
Xem chi tiết
Trần Thị Thanh Thùy
Xem chi tiết
Trần Thị Thanh Thùy
10 tháng 8 2018 lúc 14:56

lam on giup voi\

Bình luận (0)
Văn Thị Nga
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
1 tháng 3 2020 lúc 15:48

Bạn gõ có dấu , đúng định dạng tiếng việt nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thịnh Lê
Xem chi tiết
T T T
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
27 tháng 9 2016 lúc 10:23

Cả ba khí đều làm xanh quỳ tím ẩm, chứng tỏ cả ba khí đều chứa nhóm chức amin. 
Cả ba khí đều có dạng R−NH−R' (R và R' có thể là gốc hiđrocacbon hoặc H) 
Ba chất ban đầu có dạng RR'NH2X (X là gốc axit) 
RR'NH2X + NaOH → R−NH−R' + NaX + H2O 
0,2 _______ 0,2 ______ 0,2 _________ 0,2 
nZ = 4,48/22,4 = 0,2(mol) 
mZ = 13,75.2.0,2 = 5,5(g) 
Bảo toàn khối lượng: 
mX + nNaOH = mZ + mNaX + mH2O 
⇒ 77.0,2 + 40.0,2 = 5,5 + mNaX + 18.0,2 
⇒ mNaX = 14,3 

Để cho rõ hơn, ta viết một số công thức của các chất hữu cơ có công thức phân tử C2H7NO2: 

HCOONH3C2H5 (R, R' là −H và −C2H5, gốc axit là HCOO-) 
HCOONH3C2H5 + NaOH → C2H5NH2 + HCOONa + H2O 

HCOONH2(CH3)2 
(R và R' đều là −CH3, gốc axit là HCOO-) 
HCOONH2(CH3)2 + NaOH → CH3NHCH3 + HCOONa + H2O 

CH3COONH3CH3 (R, R' là −H và −CH3, gốc axit là CH3COO-) 
CH3COONH3CH3 + NaOH → CH3NH2 + CH3COONa + H2O 

C2H5COONH4 (R, R' đều là H, gốc axit là C2H5COO-) 
C2H5COONH4 + NaOH → NH3 + C2H5COONa + H2O 

Có tất cả 4 chất, nhưng vì hỗn hợp chỉ có ba chất nên đặt công thức chung như trên.

Bình luận (0)