Nêu 1 số loại cây trồng có giá trị xuất khẩu. Liên hệ thực tế.
câu 1:kể tên các loại cây trồng có giá trị xuất khẩu,cây trồng có giá trị xuất khẩu đem lại lợi ích gì?
câu 2: nêu biện pháp bảo vệ rừng ở nước ta?
câu 3:khai thác nguồn lợi hải sản có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống người dân,phát triển kinh tế đất nước và an ninh quốc phòng
Theo em,cách khai thác nào là bất hợp pháp?vì sao?
câu 4:kể tên một số vật nuôi đặc sản mà em biết?chăn nuôi đặc dản đem lại lợi ích gì?
câu 5:nêu nguyên nhân làm suy giảm rừng ở nước ta?
câu 6:để đảm bảo nguồn lợi hải sản cần thực hiện những biện pháp nào?vì sao cần thực hiện biện pháp đó?
kể tên một số loại cây trồng có giá trị xuất khẩu ở đồng tháp
Ở tỉnh Sơn La đang có một số loài cây trồng có giá trị xuất khẩu , em hãy kể tên một loại cây trồng trong số đó ? Và em hãy phát động người dan ở nơi mình sống trồng loại cây đó
Câu 1: Hãy kể tên những sản phẩm cây trồng(ít nhất là hai) được xuất khẩu nhiều ở nước ta?Việc phát triển cây trồng có giá trị xuất khẩu đem lại những lợi ích gì
Câu 2: muốn cây trồng có giá trị xuất khẩu,cần làm gì
Câu 3: Ở gia đình địa phương em có theer nuôi được loại vật nuôi đặc sản nào?Đề xuất ý tưởng nuôi vật nuôi đặc sản với người thân và nêu những việc em sẽ tham gia khi gia đình em nuôi vật nuôi đặc sản đó?Môi tả 1-2 công việc em có thể làm được
Câu 4: Chăn nuôi và trồng trọt co quan hệ,tác động qua lại với nhau như thế nào
Câu 5:Em hãy cho biết trong các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả chăn nuôi như:(Giống vật nuôi;thức ăn;nuôi dưỡng;chăm sóc và vệ sinh phòng bệnh) thì yếu tố nào đóng vai trò quan trọng nhất?Vì sao?
Câu1: Các sẩn phẩm cây trồng đc xuất khẩu ở nước ta là: hạt điều, hạt tiêu; gạo; cà phê; chè.....
Câu 2: Cần phải:
- tìm hiểu kĩ yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh của cân trồng có giá trị xuất khẩu.
-Chọn giống cây trồng có giá trị xuất khẩu phù hợp
- thực hiện đầy đủ, đúng các biện pháp kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc
-chọn, tạo giống cây trông có chất lượng sản phẩm cao
-ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng của sản phẩm cây trồng
-tận dụng diện tích gieo trồng sẵn có ở địa phương
chè các loại , gạo , cao su , sắn hạt tiêu , hạt điều , rau quả , ..
việc sán xuất các sán phẩm trồng trọt không chỉ đem lại nguồn thu hoạch ngoại tệ cho đất nước mà còn góp phần tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động , góp phần cải thiện đời sống của những người làm nghề trồng trọt
kể tên một số loại cây trồng có giá trị xuất khẩu ở đồng tháp
Ở địa phương em có trồng những loại cây trồng có giá trị xuất khẩu ko?
nếu có,hãy kể tên cây trồng đó.
các bạn giúp nhé....
ở địa phương em có trồng những loại cây trồng có giá trị xuất khẩu
đó là : lúa gạo; sầu riêng ; vải; chuối ; ổi xá lị ;..........
bưởi diễm , bưởi năm roi,chôm chôm, xoài, vải,......
cây lúa, bắp, dừa.......chỉ nhớ dược bấy nhiêu thôi
Ghi vào bảng dưới đây những điều kiện ngoại cảnh thích hợp để trồng những cây có giá trị xuất khẩu :
Tên cây trồng cho sản phẩm có giá trị xuất khẩu | Điều kiện ngoại cảnh thích hợp để gieo trồng |
Cây lúa | |
Cây cà phê | |
Cây chè | |
Cây cao su |
Tên cây trồng cho sản phẩm có giá trị xuất khẩu | Điều kiện ngoại cảnh thích hợp để gieo trồng |
Cây lúa | Điều kiện nhiệt độ 25oC - 30oC ; đất ngập nước, có đầy đủ đạm, lân, ka li, có lượng mưa nhiều. |
Cây cà phê | Ưa sống trên vùng núi cao 1300 - 1800m so với mực nước biển, nhiệt độ 20oC - 25oC, nhiều ánh sáng, đất đỏ bazan, hơi chua và nơi có độ cao so với mực nước biển dưới 1000m ; có 2 mùa là mùa khô và mùa mưa rõ rệt. |
Cây chè | Ưa sống trên vùng núi cao 1300 - 1800m so với mực nước biển, phát triển thuận lợi ở nơi đất chua và hơi chua, đồi núi có độ dốc ; nhiệt độ 22oC - 25oC ; độ ẩm 80 - 85%. |
Cây cao su | Phát triển tốt ở vùng nhiệt đới ẩm, có nhiệt độ trung bình 22oC - 30oC, tốt nhất 26oC - 28oC, mưa nhiều (tốt nhất 2000mm) nhưng không chịu được úng và gió. |
- Cây lúa : sinh trưởng, phát triển thuận lợi trong điều kiện nhiệt độ 25oC - 30oC ; đất ngập nước, có đầy đủ đạm, lân, kali, có lượng mưa nhiều. Một số giống lúa có thể trồng được ở những nơi đất không ngập nước, sườn đồi, sườn núi.
- Cây cà phê : sống trên vùng núi cao 1300 - 1800 m so với mực nước biển, nhiệt độ 20oC - 25oC. Cây cà phê vối thích hợp với nhiệt độ 24oC - 26oC, nhiều ánh sáng, đất đỏ bazan, hơi chua và nơi có độ cao so với mực nước biển dưới 1000 m ; có 2 mùa là mùa khô và mùa mưa rõ rệt.
- Cây chè : sinh trưởng, phát triển thuận lợi ở nơi đất chua và hơi chua, đồi núi độ dốc, nhiệt độ 22oC - 25oC ; độ ẩm 80 - 85%
- Cây cao su : phát triển tốt ở vùng nhiệt đới ẩm, có độ nhiệt độ trung bình 22oC - 30oC, tốt nhất 26oC - 28oC, mưa nhiều ( tốt nhất là
2000 mm ) nhưng không chịu được úng và gió.
(Đơn vị: tỉ đồng)
a) Hãy tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng (lấy năm 1990 = 100%).
b) Dựa trên số liệu vừa tính, hãy vẽ trên cùng hệ trục tọa độ các đường biếu diễn tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng.
c) Nhận xét về mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi trên phản ánh điều gì trong sản xuất lương thực, thực phẩm và trong việc phát huy thế mạnh của nông nghiệp nhiệt đới?
Gợi ý làm bài
Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo nhóm cây trồng
b) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng của nước ta, giai đoạn 1990 – 2005
b) Nhận xét
- Về tốc độ tăng trưởng (giai đoạn 1990 - 2005):
+ Cây công nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất (tăng 282,3%), tiếp theo là cây rau đậu (tăng 156,8%), cả hai nhóm cây này đều có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng của ngành trồng trọt.
+ Cây lương thực, cây ăn quả và cây khác có tốc độ tăng trưởng thấp hơn tốc độ tăng trưởng của ngành trồng trọt.
- Về sự thay đổi cơ cấu
Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta năm 1990 và năm 2005 (%)
Từ năm 1990 đến năm 2005, cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt ở nước ta có sự thay đổi theo hướng:
+ Giảm tỉ trọng cây lương thực, cây ăn quả và cây khác.
+ Tăng tỉ trọng cây công nghiệp, rau đậu.
- Giữa tốc độ tăng trưởng và sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
+ Cây công nghiệp và cây rau đậu có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng của ngành trồng trọt, nên tỉ trọng có xu hướng tăng.
+ Cây lương thực, cây ăn quả và cây khác có tốc độ tăng trưởng thấp hơn tốc độ tăng trưởng của ngành trồng trọt, nên tỉ trọng có xu hướng giảm.
- Sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt chứng tỏ:
+ Trong sản xuất lương thực, thực phẩm, đã có xu hương đa dạng hóa, các loại rau đậu được đẩy mạnh sản xuất.
+ Nền nông nghiệp nhiệt đới ngày càng được phát huy thế mạnh với việc tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa có giá trị cao.
1. Đâu là cây lương thực lấy củ?
2. Làm thêd nào để phát huy các tiềm năng nông nghiệp ở nước ta?
3. Phát triển những cây trồng có giá trị xuất khẩu đem lại lợi ích gì?