Nguyễn Tâm An
Xem chi tiết

. Kính lúp dùng để

 A. quan sát các vật thể ở rất xa. 

B. quan sát các vật thể siêu nhỏ như virus, tế báo. 

C. quan sát các vật thể lớn. 

D. quan sát các vật thể nhỏ mà mắt thường khó quan sát.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Minh Nghĩa
20 tháng 10 2021 lúc 10:50

TL ;

D

GT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
28 . Phạm Tài Đức Pháp
20 tháng 10 2021 lúc 10:50

TL

D. quan sát các vật thể nhỏ mà mắt thường khó quan sát.

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 11 2017 lúc 15:22

Đáp án cần chọn là: B

Vật ở gần kính nhất cho ảnh ảo ở  C C   , ta có:

1 d 1 + 1 − O C C = 1 f ⇔ 1 d 1 + 1 − 0,5 = 20 ⇒ d 1 = 1 22 m = 4,45 c m

Vật xa kính nhất cho ảnh ảo ở C V , ta có:

1 d 2 + 1 − O C v = 1 f ⇔ 1 d 2 + 1 − ∞ = 20 ⇒ d 2 = 1 20 m = 5 c m

Vật vậy nằm trong khoảng từ  4,45cm đến 5cm

⇒ 4,45 c m ≤ d ≤ 5 c m

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Mẫu vật không thể quan sát bằng kính lúp mà phải dùng kính hiển vi quang học: Các tế bào thực vật, động vật. Vì chúng rất nhỏ nên cần dùng kính hiển vi quang học để có thể phóng to ảnh của chúng lên 40 – 3000 lần mới có thể quan sát rõ chúng.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 12 2019 lúc 14:47

Chọn A

+ Tiêu cự của kính lúp:  f = 1 D = 5 c m

+ Sơ đồ tạo ảnh: 

A B ⎵ d → O k A 1 B 1 ⎵ d /          d M = O C V ⎵ l → M a t V ⇒ d / = l − d M = 10 − 45 = − 35 ⇒ k = d / − l − f = − 35 − 5 − 5 = 8

+ Để phân biệt được hai điểm AB trên vật thì góc trông ảnh A1B1 lớn hơn năng suất phân li: 

ε ≤ α ≈ tan α = A 1 B 1 d M = k A B d M ⇒ A B ≥ d M ε k = 0 , 45.3.10 − 4 8 = 16 , 875.10 − 6 m

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 8 2018 lúc 2:43

Chọn D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 5 2017 lúc 7:48

Chọn C

• Từ kí hiệu x 10 suy ra: 

25 c m f = 10 ⇒ f = 2 , 5 c m

+ Vì ℓ = f nên độ bộ giác trong trường hợp này luôn bằng: 

G = O C C f = 20 2 , 5 = 8

+ Góc trông ảnh qua kính: 

α ≈ G tan α 0 = G A B O C C = 8. 1 20 = 0 , 4 r a d

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 3 2019 lúc 2:48

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 7 2019 lúc 17:11

Đáp án A

Ta có : công thức

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 11 2023 lúc 20:23

Có sự khác biệt về kích thước là do cấu tạo cơ thể của từng loại sinh vật:

- Cá voi là cơ thể đa bào, được cấu tạo từ rất nhiều loại tế bào.

- Vi khuẩn Ecoli là cơ thể đơn bào, được cấu tạo từ 1 loại tế bào duy nhất.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Quan sát hình 18.2, ta thấy:

+ Hầu hết các vi khuẩn có kích thước khoảng 0,5 – 5,0 µm.

+ Tế bào động vật và thực vật thường có kích thước khoảng 10 – 100 µm.

+ Một số tế bào động vật và thực vật có kích thước lớn hơn khoảng 1 – 10 mm như tế bào trứng cá.

- Kết luận:

+ Tế bào vi khuẩn và hầu hết các tế bào động vật, thực vật thường có kích thước rất nhỏ không quan sát được bằng mắt thường mà phải quan sát bằng kính hiển vi.

+ Một số tế bào động vật và thực vật như tế bào trứng cá, tế bào trứng ếch , tế bào tép cam,... có kích thước lớn có thể quan sát được bằng mắt thường.

 
Bình luận (0)