Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt ở trong khoảng từ 20 cm đến 45 cm. Người này dùng kính lúp có độ tụ 20 dp để quan sát một vật nhỏ trong trạng thái không điều tiết. Mắt cách kính 10 cm. Năng suất phân li của mắt người đó là 3. 10 - 4 (rad). Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà người đó còn có thể quan sát được qua kính lúp gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 17 μm.
B. 15 μm.
C. 13 μm.
D. 18 μm.
Một người dùng kính lúp có tiêu cự 6 cm để quan sát một vật nhỏ, mắt cách kính 6 cm thì nhìn rõ vật. Biết năng suất phân li của mắt người đó là 3 . 10 - 4 r a d . Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà mắt còn phân biệt được qua kính là
A. 25 μm.
B. 15 μm.
C. 13 μm.
D. 18 μm.
Một người cận thị có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 10 cm đến 25 cm, dùng kính lúp tiêu cự 5 cm để quan sát vật nhỏ AB ở trạng thái không điều tiết. Khi đó vật AB vuông góc với trục chính và cách mắt 9 cm. Khi đó khoảng cách từ kính đến mắt là ℓ và độ bội giác của ảnh khi đó G thì giá trị của ℓG gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 21 cm.
B. 12 cm.
C. 25 cm.
D. 38 cm.
Một người dùng kính lúp có tiêu cự f = 4 cm để quan sát một vật nhỏ AB, mắt cách kính một khoảng 10 cm. Người đó chỉ nhìn rõ các vật khi đặt vật cách kính trong khoảng từ 2,4 cm đến 3,6 cm. Nếu mắt đặt cách kính 4 cm thì phải đặt vật cách kính trong phạm vi từ
A. 3 cm ÷ 83/23 cm.
B. 3,2 cm ÷ 83/23 cm.
C. 3,2 cm ÷ 84/23 cm.
D. 3 cm ÷ 84/23 cm.
Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10 cm đến 40 cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ + 10 Dp. Mắt đặt sát sau kính. Muốn nhìn rõ ảnh của vật qua kính ta phải đặt vật trước kính và vị trí vật cách kính
A. từ 5 cm đến 8 cm
B. từ 10 cm đến 40 cm
C. từ 8 cm đến 10 cm
D. từ 5 cm đến 10 cm
Một kính hiển vi mà vật kính có tiêu cự 1 cm, thị kính có tiêu cự 6 cm. Độ dài quang học của kính là 11,3 cm. Người quan sát mắt tốt giới hạn nhìn rõ từ 24 cm đến vô cực. Mắt đặt sát thị kính để quan sát ảnh một vết mỡ AB phía trên tấm kính trong trạng thái điều tiết tối đa. Giữ kính cố định, lật úp tấm kính thì độ bội giác của ảnh lúc này là G. Nếu tấm có độ dày 0,009 cm và chiết suất 1,5 giá trị G gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 75
B. 66
C. 58
D. 49
Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất OC C = 15 cm và giới hạn nhìn rõ là 35 cm. Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5 cm. Mắt đặt cách kính 10 cm. Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính.
A. Đặt vật trước kính đoạn từ 15 cm đến
B. Đặt vật trước kính đoạn từ 2,5 cm đến 30 7 cm
C. Đặt vật trước kính đoạn từ 3,75 cm đến 50 11 cm
D. Đặt vật trước kính đoạn từ 2,5 cm đến 40 9 cm
Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt O C C = 12 cm và điểm cực viễn cách mắt O C V . Người đó dùng một kính lúp có độ tụ 10 dp để quan sát một vật nhỏ, mắt đặt sát kính. Phải đặt vật trong khoảng trước kính lúp từ d C tới 80/9 cm thì mới có thể quan sát được. Giá trị ( O C V - 11 d C ) bằng
A. 25 cm.
B. 15 cm.
C. 40 cm.
D. 20 cm.
Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt O C c = 12 cm và điểm cực viễn cách mắt O C v . Người đó dùng một kính lúp có độ tụ 10 dp để quan sát một vật nhỏ, mắt đặt sát kính. Phải đặt vật trong khoảng trước kính lúp từ d c tới 80/9 cm thì mới có thể quan sát được. Giá trị O C v - 11 d c bằng
A. 25 cm.
B. 15 cm.
C. 40 cm.
D. 20 cm.