cho U=9V, R1=24 Ω nối tiếp với bóng đèn (6V-3W)
a) P=? . đèn sáng như thế nào? tại sao
b) muốn đèn sáng bình thường thì phải mắt R2 vào mạnh như thế nào và R2 bằng bao nhiêu?
Cho R1= 24 Ôm nối tiếp R2= 26 Ôm rồi đặt vào HĐT không đôi 9V
a. Tính điện trở tương đương
b. Thay R2 bằng đèn(6V-3W) thì đèn sáng như thế nào? Vì sao? Nếu đèn không sáng bình thường, muốn đèn sáng bình thường thì phải mắc thêm R3 như thế nào? R3 có giá trị bao nhiêu?
\(R=R1+R2=24+26=50\Omega\)
\(I3=P3:U3=3:6=0,5A\)
\(I=I1=I2=U:R=9:50=0,18A\)
Đèn không sáng bình thường, vì: \(I3>I2\)
Bạn có thể viết cái đề lại rõ hơn được không nhỉ? R1 = 2402\(\Omega\) hay 240\(\Omega\)?
Mắc bóng đèn 9V – 3W vào hai cực của acquy 11V - 3Ω thì đèn sáng như thế nào? Muốn đèn sáng bình thường thì phải mắc nối tiếp thêm một biến trở R, vậy cần phải điều chỉnh R bằng bao nhiêu để đèn sáng bình thường.
Mắc bóng đèn 9V – 3W vào hai cực của acquy 11V - 3Ω thì đèn sáng như thế nào? Muốn đèn sáng bình thường thì phải mắc nối tiếp thêm một biến trở R, vậy cần phải điều chỉnh R bằng bao nhiêu để đèn sáng bình thường
a, Vì U>Uđmđ(11>9)
Nên đèn sáng mạnh hơn so với bình thường
b,Để đèn sáng bình thường
Thì \(U_đ=U_{đm}=9\left(V\right);P_đ=P_{đm}=3\left(W\right)\)
MCD: Rđnt Rb
\(R_đ=\dfrac{U_đ^2}{P_đ}=\dfrac{9^2}{3}=27\left(\Omega\right)\)
\(R=\dfrac{R_đR_b}{R_đ+R_b}=\dfrac{27\cdot R_b}{27+R_b}=3\Rightarrow R_b=3.375\left(\Omega\right)\)
Mắc bóng đèn 9V – 3W vào hai cực của acquy 11V - 3Ω thì đèn sáng như thế nào? Muốn đèn sáng bình thường thì phải mắc nối tiếp thêm một biến trở R, vậy cần phải điều chỉnh R bằng bao nhiêu để đèn sáng bình thường
Giúp mình với, mình cảm ơn nhiều🥰🥰
Có hai bóng đèn mắc nối tiếp loại Đ1 (6V-6W),Đ2 (6V-3W) a) Đặt vào hai đầu mạch điện hiệu điện thế 12V thì các đèn như thế nào ? Tại sao? b) Để 2 đèn sáng bình thường ngta sử dụng 1 biến trở Rx. Rx phải mắc ntn (vẽ hình ) và có giá trị bao nhiêu
bóng đèn có ghi 6v 3w mắc nối tiếp với biến trở, u=9v, biến trở là rx
a) tính cddđ định mức, điện trở bóng đèn b) tính giá trị điện trở để đèn sáng bình thường c)nếu giảm biến trở thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào?vì sao?Cho mạch điện như hình vẽ.
Trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6,6 V, điện trở trong r = 0 , 12 Ω ; bóng đèn Đ 1 loại 6 V - 3 W ; bóng đèn Đ 2 loại 2 , 5 V - 1 , 25 W .
a) Điều chỉnh R 1 v à R 2 để cho các bóng đèn Đ 1 v à Đ 2 sáng bình thường. Tính các giá trị của R 1 v à R 2
b) Giữ nguyên giá trị của R 1 , điều chỉnh biến trở R 2 đến giá trị R 2 = 1 Ω . Khi đó độ sáng của các bóng đèn thay đổi như thế nào so với trường hợp a?
Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động e = 6 , 6 V , điện trở trong r = 0 , 12 Ω ; bóng đèn Đ 1 loại 6 V − 3 W ; bóng đèn Đ 2 loại 2 , 5 V − 1 , 25 W .
a) Điều chỉnh R 1 và R 2 để cho các bóng đèn Đ 1 và Đ 2 sáng bình thường. Tính các giá trị của R 1 và R 2
b) Giữ nguyên giá trị của R 1 , điều chỉnh biến trở R 2 đến giá trị R 2 = 1 Ω . Khi đó độ sáng của các bóng đèn thay đổi như thế nào so với trường hợp a?
Trên bóng đèn Đ1 có ghi (6V-3W).
a) Tính điện trở và cường độ dòng điện qua đèn khi đèn sáng bình thường.
b) Mắc nối tiếp bóng đèn này với một điện trở R2 vào hai đầu đoạn mạch AB có hiệu điện thế không đổi UAB = 9V, đèn sáng bình thường. Tính giá trị R2 khi đó.
c) Nếu mắc một điện trở R3 = 4 ôm song song với đèn rồi tất cả nối tiếp với điện trở R2 thì độ sáng của đèn có gì thay đổi so với câu b.
So sánh công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch trong hai cách mắc ở câu c và câu b.
a) Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là:
\(l_{đm}=\dfrac{P_{đm}}{U_{đm}}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(A\right)\)
Vậy khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là 0,5 A
Vậy khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là 0,5 A
Có hai bóng đèn là Đ1(6V -3W) và Đ2(3V -6W) a) Có thêt mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế U=9V để chúng sáng bình thường không? Vì sao? b) Mắc hai bóng đèn này cùng 1 biến trở vào hiệu điện thế U=9V như sơ đồ hình vẽ . Phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu để hai đèn sáng bình thường