Hai nguyên tố X,Y đứng kế tiếp nhau trong cùng 1 chu kỳ của bảng tuần hoàn có tổng số hạt proton là 25.Xác định 2 nguyên tố X,Y
Hai nguyên tố x và y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng hệ thống tuần hoàn và có tổng số điện tích hạt nhân bằng 25. a xác định số hiệu của x y b viết cấu hình electron nguyên tử X,Y Cho biết vị trí X,Y trong bảng hệ thống tuần hoàn
X và Y là 2 nguyên tố thuộc hai chu kỳ liên tiếp nhau trong cùng một nhóm A của bảng tuần hoàn, X có điện tích hạt nhân nhỏ hơn Y. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 32. X, Y là
A. Na(Z=11) và K(Z=19).
B. Si(Z=14) và Ar(Z=18).
C. Al(Z=13) và K(Z=19).
D. Mg(Z=12) và Ca(Z=20).
Đáp án D
Hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A, thuộc hai chu kỳ liên tiếp = Điện tích hạt nhân cách nhau 8, 18 hay 32
Trường hợp 1:
Trường hợp 2:
Trường hợp 3:
Cho X,Y,Z là 3 nguyên tố liên tiếp nhau trong cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn, tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử xủa X,Y,Z là 36 hạt. Xác định X,Y,Z
Giả sử số hiệu nguyên tử của X là A
=> Số proton của X là A , của Y là A + 1 và của Z là A + 2
Theo đề bài => A + A + 1 + A + 2 = 36
<=> A = 11
=> X là Na , Y là Mg và Z là Al
Hai nguyên tố X và Y ở hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và có tổng số điện tích hạt nhân là 16. Xác định tên các nguyên tố X và Y
Tên nguyên tố X là magie, nguyên tố Y là beri.
Hai nguyên tố X,Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì thuộc bảng tuần hoàn có tổng điện tích dương trong hạt nhân là 25. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là (biết Z x < Z y )
A. X chu kì 3, nhóm IIA, Y chu kì 2, nhóm IIIA.
B. X chu kì 3, nhóm IIA, Y chu kì 3, nhóm IIIA.
C. X chu kì 2, nhóm IIIA, Y chu kì 3 nhóm IIIA.
D. tất cả đều sai.
X và Y (ZX < ZY) là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt proton của hai nguyên tử hai nguyên tố đó là 22. Nhận xét đúng về X, Y là:
A. Đơn chất của X tác dụng được với đơn chất của Y
B. Độ âm điện của Y lớn hơn độ âm điện của X
C. Hợp chất của X với hiđro là phân tử phản cực
D. Công thức oxit cao nhất của Y là YO2
Chọn C.
Vì số proton trong Y lớn hơn trong X 8 hạt nên ta tìm được X là N (Z = 7) và Y là P (Z= 15).
Hai nguyên tố X và Y kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số điện tích hạt nhân là 39. X và Y là (biết X đứng trước Y)
A. C 24 r v à P 15 .
B. O 8 v à C 17 l .
C. M 12 g v à A 13 l .
D. K 19 v à C 20 a .
Câu 1 : A và B là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số proton của chúng là 25. Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron của A, B.
Gọi số hạt của nguyên tố A là PA, số proton của nguyên tố B là PB
Theo bài ra ta có: A và B đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ
⇒ PB - PA = 1 (1)
Mặt khác: Tổng số proton của chúng là 25
⇒ PB + PA = 25 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}PB-PA=1\\PB+PA=25\end{matrix}\right.\)⇒\(\left\{{}\begin{matrix}PA=12\\PB=13\end{matrix}\right.\)
Cấu hình electron:
12A: 1s22s22p63s2
13B: 1s22s22p63s23p1
Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25.Viết cấu hình e và xác định vị trí X và Y trong BTH
\(\left\{{}\begin{matrix}Z_X+Z_Y=25\\Z_Y-Z_X=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_X=12\\Z_Y=13\end{matrix}\right.\\\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}X:Magie\left(Z_{Mg}=12\right)\\Y:Nhôm\left(Z_{Al}=13\right)\end{matrix}\right. \)
Cấu hình X: 1s22s22p63s2 => Vị trí X: Ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA
Cấu hình Y: 1s22s22p63s23p1 => Vị trí Y: Ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA