Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoài Phương
Xem chi tiết
Tạ Việt
Xem chi tiết
Vũ Thị Kim Anh
2 tháng 2 2018 lúc 20:08

Sao bạn không viết có dấu sao hiểu

Mai Thi Cam Nhung
3 tháng 2 2018 lúc 20:24

+Rèn sắt, đúc đồng: về công cụ có rìu, mai, cuoc, dao...,về vũ khí có kiếm, giáo, kich, lao...; về dụng cụ gia đình có noi gang, chân đen...

+Gốm sứ ngày càng phong phú về chủng loại như noi, vo, bình, bat, đia, ấm chén, gạch, ngoi...

ngo trong quan
Xem chi tiết
T_Hoàng_Tử_T
28 tháng 11 2016 lúc 20:44

a)Nông nghiệp:

-Quyền sở hữu ruộng đất nói hung thuộc về làng xã.hia nhau cày cấy phải nộp thuế,đi lính,làm lao dịch cho nhà vua.Nông nghiệp ổn định và bước đầu phát triển.

-Nghề trồng dâu,nuôi tằm cũng được khuyến khích.

b)tHỦ CÔNG NGHIỆP

-Xây dựng một số xưởng thủ công,đúc tiền,rèn vũ khí,may mũ áo,xây dựng cung điện,chùa chiền.

-Nghề thủ công truyền thống phát triển như dệt lụa,.

ngo trong quan
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
18 tháng 10 2016 lúc 20:32

*Nông nghiệp phát triển. Nông dân đưộc làng xã chia ruộng đất công để cày cấy, họ phải đi lính, nộp thuế, lao dịch . Nhà nước chú ý đến thủy lợi , khai hoang, trồng dâu, nuôi tằm. Để khuyến nông , nhà vua làm lễ cày ruộng. Năm 987-989 được mùa . 
*Nghề thủ công cổ truyền như đúc đồng , rèn sắt, làm giấy, dệt vải ,làm đồ gốm phát triển. Tại kinh đô Hoa Lư, lập 1 số xưởng thủ công nhà nước, tập trung thợ khéo, đúc vũ khí, dúc tiền ,may áo mũ cho vua.Kinh đô được xây dựng thêm, các chùa phát triển. 
*Thương nghiệp: Đào sông, đắp đường, thống nhất tiền tệ ( dùng tiền đồng ). Trung tâm buôn bán , chợ làng phát triển. Buôn bán trong nước và với người nước ngoài phát triển , nhất là biên giới Việt Trung. 
Nguyên nhân kinh tế thời Đinh Tiền Lê có bước phát triển : do đất nước đã giành độc lập, thợ giỏi không bị bắt sang Trung Quốc , nhân dân chăm chỉ, có kinh nghiệm lao động. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ, nông nghiệp, thủ công nghiệp bước đầu phát triển. 

kudo shinichi
18 tháng 10 2016 lúc 20:41

nông nghiệp

- chia ruộng đất cho nhân dân cày cấy

- vua lê tổ chcs lễ cày "tịch điền" khuyến khích sản xuất

- khai khẩn đất hoang

- chú trọng việc làm thủy lợi

=> nông nghiệp được ổn định phát triển

thủ công nghiệp

- lập nhiều xưởng thủ công nhà nước (đúc tiền, vũ khí...)

- có nhiều thợ thủ công khéo tay

- nghề thủ công cổ truyền phát triển (dệt lụa, làm gốm..)

thương nghiệp

- cho đúc tiền để lưu thông trong nước

- trung tâm buôn bán, chợ được hình thành

- buôn bán với người nước ngoài phát triển

hihi

 

Nguyễn Huy Tú
18 tháng 10 2016 lúc 20:47

- Nông nghiệp: quyền sở hữu ruộng đất nói chung thuộc về làng xã, theo tập tục chia nhau cày, cấy, nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua.

+ Việc đào vét kênh mương, khai thẩn đất hoang được chú trọng nên nông nghiệp ổn định, phát triển cao

+ Nghề trồng dâu nuôi tằm cũng được khuyến khích ( năm 987, 989 được mùa )

- Thủ công nghiệp:

+ Xây dựng 1 số xưởng thủ công. Từ thời ĐInh đã có xưởng đúc tiền, chế tạo vũ khí, may mũ áo, xây dựng chùa chiền...

+ Các ngành thủ công cổ truyền cũng được phát triển như dệt lụa, làm gốm...

- Thương nghiệp:

+ Nhiều trung tâm buôn bán, chợ làng quê được hình thành, nhân dân 2 nước Việt - Tống thường qua lại, trao đổi hàng hóa ở vùng biên giới

Lương Nữ Thiên Trúc
Xem chi tiết
Fa Châu
3 tháng 2 2018 lúc 14:28

-Rèn sắt, đúc đồng: Mặc dù bị hạn chế nhưng dân ta vẫn sử dụng công cụ băng sắt để làm việc đồng án vẫn phổ biến.Người Việt vẫn sử dụng đồng để làm trống, đồ mỹ nghệ, trang sức,...

Gốm sứ:Đồ gốm được tráng men và trang trí đẹp, ngày càng phong phú về chủng loại như nồi, bình, gạch,...

-Dệt vải: Người Việt biết dệt vải bông, vải gai, vải tơ,...thậm chí còn biết dệt loại vải tơ chuối mà ta hay gọi là vải Giao Chỉ

nhớ like nếu thấy hay nhé

Bích Ngọc Huỳnh
4 tháng 2 2018 lúc 18:10

Rèn sắt, đúc đồng: Mặc dù bị hạn chế nhưng dân ta vẫn sử dụng công cụ băng sắt để làm việc đồng án vẫn phổ biến.Người Việt vẫn sử dụng đồng để làm trống, đồ mỹ nghệ, trang sức,...

Gốm sứ:Đồ gốm được tráng men và trang trí đẹp, ngày càng phong phú về chủng loại như nồi, bình, gạch,...

-Dệt vải: Người Việt biết dệt vải bông, vải gai, vải tơ,...thậm chí còn biết dệt loại vải tơ chuối mà ta hay gọi là vải Giao Chỉ

Chúc bạn học tốt!! ^_^

Vũ Ánh
Xem chi tiết
Khoi My Tran
Xem chi tiết
duyên
22 tháng 12 2016 lúc 15:59

-Các sản phẩm nông nghiệp :hoa cận nhiệt đới ,ngô

-Các sản phảm công nghiệp :kim cương ,crôm,uaranium

Lê Dung
20 tháng 12 2016 lúc 17:33

Châu Phi – Wikipedia tiếng Việt

vào đây tham khảo nhé Khoi My Tran

nguyen thi ha anh
29 tháng 3 2021 lúc 20:44

hjugyfftkkukff

khanhhuyen6a5
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Đăng
29 tháng 11 2017 lúc 15:08

- Thủ công nghiệp
+ Thủ công nghiệp do nhà nước quản lí trực tiếp rất phát triển và mở rộng nhiều ngành, nghề : làm đồ gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển...
+ Thủ công nghiệp trong nhân dân rất phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng... Một số thợ thủ công cùng nghề tụ họp lại thành lập làng nghề, phường nghề. Các thạp gốm hoa nâu (H.35) và gạch đất nung chạm khắc nổi (H.36, SGK) là những sản phẩm thủ công tiêu biểu thời Trần.
- Thương nghiệp : Nhiều địa phương có chợ, buôn bán tấp nập, làm xuất hiện một số thương nhân thường tập trung ở các đô thị, thương cảng. Thăng Long là trung tâm kinh tế sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, chợ lớn. Việc buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.

hien vo
Xem chi tiết
tang thi ngoc hanh
23 tháng 11 2017 lúc 19:57

Nguồn trồng trọt chiếm tỉ trọng lớn nhất ở châu Phi.

Đặc điểm chăn nuôi: Ngành chăn nuôi kém phát triển, chăn thả gia súc là hình thức phổ biến nhất. Cừu dê được chăn thả thành từng đàn với quy mô khá lớn ở các đồng cỏ trên cao nguyên và các vùng nửa hoang mạc.

Sự khác nhau giữa sản xuất cây lương thực và cây nông nghiệp.

- Cây công nghiệp: Cây công nghiệp nhiệt đới là sản phẩm chủ yếu, được trồng trọt trong các đồn điền, theo hướng môn chuyên hóa để phục phục vụ cho xuất khẩu.

- Cây lương thực: Chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt, hình thức canh tác nương rẫy còn khá phổ biến, kĩ thuật lạc hậu, thiếu phân bón, chủ yếu dựa vào sức người.

hien vo
23 tháng 11 2017 lúc 19:47

giup minhh voi can gap