Cho hình với 8 mẩu giấy như sau:
Di chuyển 2 mẩu giấy để tổng 2 cột đều bằng nhau?
Cho 1 mẩu giấy quỳ tím vào mỗi dung dịch sau, hỏi mẩu giấy quỳ tím biến dổi như thế nào?
NaOH, HCl, NaCl, Na2CO3
- NaOH : quỳ tím hóa xanh
- HCl: quỳ tím hóa đỏ
- NaCl, Na2CO3 : không hiện tượng
Daniel cắt đôi một tờ giấy. Sau đó anh ấy cắt đôi mỗi mẩu giấy một lần nữa. Anh ấy cứ cắt như vậy cho đến khi thu được hơn 1000 mẩu giấy. Hỏi anh ấy đã cắt ít nhất bao nhiêu lần?
Bạn ơi sao lại là 10 do khi bạn cắt 10 thì bạn sẽ có 20 tờ thôi mà?
@Yata: Khi bn cắt 10 lần thì sẽ có nhiều nhất \(2^{10}=1024\)mảnh nhé.
Đặt một mẩu giấy quỳ tím lên mặt kính đồng hồ. Nhỏ lên mẩu giấy đó một giọt dung dịch HCl 0,10M. Màu sắc của mẩu giấy quỳ tím sau khi nhỏ dung dịch là
A. đỏ.
B. hồng.
C. xanh nhạt.
D. xanh đậm
Đặt ba mẩu giấy quỳ tím lên mặt kính đồng hồ. Lần lượt nhỏ lên mỗi mẩu giấy đó một giọt dung dịch tương ứng : CH 3 COOH 0,10M ; NH 3 0,10M và NaOH 0,10M. Màu sắc của ba mẩu giấy quỳ tím sau khi nhỏ dung dịch lần lượt là
A. đỏ, hồng, xanh nhạt.
B. hồng, xanh đậm, xanh nhạt.
C. hồng, xanh nhạt, xanh đậm.
D. xanh đậm, xanh nhạt và hồng.
Đặt một mẩu nhỏ natri lên một tờ giấy thấm gấp thành dạng thuyền. Đặt chiếc thuyền giấy này lên một chậu nước có nhỏ sẵn vài giọt phenolphtalein.
Dự đoán hiện tượng có thể quan sát được ở thí nghiệm như sau :
(a) Chiếc thuyền chạy vòng quanh chậu nước.
(b) Thuyền bốc cháy.
(c) Nước chuyển màu hồng.
(d) Mẩu natri nóng chảy.
Trong các dự đoán trên, số dự đoán đúng là
A. 1
B. 2
C. 3.
D. 4
Đưa một cái đũa nhiễm điện lại gần những mẩu giấy nhỏ, ta thấy mẩu giấy bị hút về phía đũa. Sau khi chạm vào đũa thì
A. mẩu giấy càng bị hút chặt vào đũa
B. mẩu giấy bị nhiễm điện tích trái dấu với đũa
C. mẩu giấy bị trở lên trung hoà điện nên bị đũa đẩy ra
D. mẩu giấy lại bị đẩy ra khỏi đũa do nhiễm điện cùng dấu với đũa
Đưa một cái đũa nhiễm điện lại gần những mẩu giấy nhỏ, ta thấy mẩu giấy bị hút về phía đũa. Sau khi chạm vào đũa thì
A. mẩu giấy càng bị hút chặt vào đũa
B. mẩu giấy bị nhiễm điện tích trái dấu với đũa
C. mẩu giấy bị trở lên trung hoà điện nên bị đũa đẩy ra
D. mẩu giấy lại bị đẩy ra khỏi đũa do nhiễm điện cùng dấu với đũa
Chọn: D
Hướng dẫn:
Đưa một cái đũa nhiễm điện lại gần những mẩu giấy nhỏ, ta thấy mẩu giấy bị hút về phía đũa. Sau khi chạm vào đũa thì mẩu giấy nhiễm điện cùng dấu với đũa (nhiễm điện do tiếp xúc) nên lại bị đũa đẩy ra.
Một cái hộp hình lập phương có chu vi 1 mặt bằng 60cm . Trên mỗi mặt của hộp đều được dán một mẩu giấy màu hình chữ nhật có chiều dài 5cm , chiều rộng 2cm . Tính diện tích còn lại của hộp không được dán giấy màu
Phương pháp giải : em cần tính diện tích toàn phần của hình lập phương cần dán giấy màu (áp dụng ct tính dttp) sau đó em tính diện tích đã được gián giấy màu bằng cách tính diện tích một mặt đã được gián giấy màu rồi nhân 6 . sau đó em làm phép trừ để tính diện tích còn lại)
Cạnh hình lập phương : 60 : 4 = 15 (cm)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là : 15 x 15 x 6 = 1350 (cm2)
Diện tích Đã được gián giấy màu : 5x2x6 = 60 (cm2)
Diện tích chưa được gián giấy màu là: 1350 - 60 = 1290 (cm2)
Đs...
cho mình hỏi là tính chu vi và diện tích hình tròn biết d = 1/5 dm
Diện tích `1` mặt giấy là:
`5 xx 2=10(cm^2)`
Độ dài cạnh `1` mặt hình lập phương:
`60:4=12(cm)`
Diện tích `1` mặt hình lập phương:
`12 xx 6=72(cm^2)`
Diện tích số giấy cần dùng:
`10xx6=60(cm^2)`
Diện tích còn lại của hộp không được dán giấy màu là:
`72-60=12(cm^2)`
Thí nghiệm 1
Chuẩn bị:
- Một chiếc đũa bằng nhựa, một chiếc đũa bằng thủy tinh.
- Một mảnh vải len (hoặc dạ) và một mảnh vải lụa.
- Một số mẩu giấy vụn.
Tiến hành:
- Đưa chiếc đũa nhựa lại gần các mẩu giấy (Hình 20.1), có hiện tượng gì xảy ra không?
- Cọ chiếc đũa nhựa vào mảnh vải len (hoặc dạ) sau đó đưa lại gần các mẩu giấy vụn, quan sát hiện tượng xảy ra.
- Làm thí nghiệm tương tự, thay đũa nhựa bằng đũa thủy tinh được cọ xát vào mảnh vải lụa, quan sát hiện tượng xảy ra.
Mô tả hiện tượng xảy ra và rút ra nhận xét.
Tham khảo!
- Ban đầu, đưa chiếc đũa nhựa lại gần các mẩu giấy, ta thấy không có hiện tượng gì xảy ra.
- Khi cọ chiếc đũa nhựa vào mảnh vải len (hoặc dạ) sau đó đưa lại gần các mẩu giấy vụn, ta thấy đũa nhựa hút các mẩu giấy vụn làm các mẩu giấy vụn bám vào đầu của đũa nhựa.
- Khi làm thí nghiệm với đũa thủy tinh ta cũng quan sát được hiện tượng tương tự như đũa nhựa.
Nhận xét: Các vật sau khi bị cọ xát có tính chất hút được các vật khác (mẩu giấy vụn) được gọi là vật nhiễm điện hay vật mang điện tích.
*Thí nghiệm 1:
Nước tác dụng với natri:
Lấy miếng kim loại natri ngâm trong lọ dầu hỏa ra đặt trên giấy lọc. Dùng dao cắt lấy một mẩu natri nhỏ bằng đầu que diêm. Thấm khô dầu và đặt mẩu natri lên tờ giấy lọc đã tẩm nước. Tờ giấy lọc đã được uốn cong ở mép ngoài để mẩu natri không chạy ra ngoài. Mẩu natri nhanh chóng bị chảy ra và tự bốc cháy. Giải thích hiện tượng
*Thí nghiệm 2
Nước tác dụng với vôi sông CaO:
Cho vào bát sứ nhỏ ( hoặc ống nghiệm ) một mẩu nhỏ ( bằng hạt ngô ) vôi sống CaO ( hình 5.13 sgk-133 ). Rót một ít nước vào vôi sống. Hiện tượng gì xảy ra? Cho 1-2 giọt dung dịch phenolphtalein ( hoặc mẩu giấy quỳ tím ) vào dung dịch nước vôi mới tạo thành. Nhận xét. Giải thích.
*Thí nghiệm 3
Nước tạc dụng với diphotphi pentaoxit:
Chuẩn bị một lọ thủy tinh có nút đậy bằng cao su và một muỗng sắt. Cho vào muỗng sắt một lượng nhỏ ( bằng hạt đỗ xanh ) photpho đỏ. Đưa muỗng sắt vào ngọn lữa đèn cồn cho P cháy trong không khí rồi đưa nhanh vào lọ ( như hình 4.2 sgk-82 ). Khi P ngừng cháy thì đưa muỗng sắt ra khỏi lọ. Lắc cho khói trắng \(P_2O_5\) tan hết trong nước. cho một mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch mới tạo thành trong lọ. Nhận xét, giải thích hiện tượng quan sát được.
*Lưu ý: Cả 3 thí nghiệm trên là kẻ bảng tường trình.( Viết phương trình hóa học của 3 thí nghiệm )
+Mục đích:....
+Dụng cụ, hóa chất: ......
+Các bước tiến hành:......
+Hiện tượng giải thích:.......
+Kết luận:.............
Mn giúp với ạ. Đag cần gấp!
Thí nghiệm 1
- Hiện tượng
Miếng Na tan dần.
Có khí thoát ra.
Miếng giấy lọc có tẩm phenolphtalein đổi thành màu đỏ.
- Phương trình hóa học: 2Na + H2O → 2NaOH + H2.
- Giải thích: Do Na phản ứng rất mạnh với nước tạo dung dịch bazo làm phenol chuyển hồng, phản ứng giải phóng khí H2.
Thí nghiệm 2
- Hiện tượng: Mẩu vôi nhão ra và tan dần
Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
Dung dịch đổi quỳ tím thành màu xanh (nếu dùng phenolphtalein thì đổi thành màu đỏ)
- Phương trình hóa học: CaO + H2O → Ca(OH)2.
- Giải thích: CaO tan trong nước tạo dung dịch Ca(OH)2 có tính bazo làm quỳ tím chuyển xanh (phenolphtalein chuyển hồng), phản ứng tỏa nhiệt.
Thí nghiệm 3
- Hiện tượng: Photpho cháy sáng.
Có khói màu trắng tạo thành.
Sau khi lắc khói màu trắng tan hết.
Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
4P + 5O2 → 2P2O5
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.
- Giải thích:
Photpho đỏ phản ứng mạnh với khí Oxi tạo khói trắng là P2O5. P2O5 là oxit axit, tan trong nước tạo dung dịch axit H3PO4 là quỳ tím chuyển đỏ.
+Mục đích,Dụng cụ, hóa chất,Dụng cụ, hóa chất...mình nghĩ là có trong sách hết r hoặc:
1.Nước tác dụng với natri
- Cách tiến hành : Cho một mẩu Natri nhỏ bằng hạt đậu cho vào nước
- Hiện tượng : Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, có khí không màu không mùi thoát ra.
- Giải thích : Kim loại kiềm tan trong nước
- PTHH : 2Na+2H2O→2NaOH+H22Na+2H2O→2NaOH+H2
2.Nước tác dụng với vôi sống CaO
- Cách tiến hành : Cho một nhúm CaO vào cốc chứa nước, khuấy đều.
- Hiện tượng : CaO tan dần, tỏa nhiều nhiệt.
- Giải thích : Một số oxit bazo tan trong nước.
- PTHH : CaO+H2O→Ca(OH)2CaO+H2O→Ca(OH)2
3.Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit
- Cách tiến hành : Cho một mẩu P2O5 vào cốc nước.
- Hiện tượng : P2O5 tan dần tạo thành dung dịch không màu.
- Giải thích : Oxit axit tan trong nước thành dung dịch axit.
- PTHH : P2O5+3H2O→2H3PO4
Dụng cụ, hóa chất:
Dụng cụ: Lọ thủy tinh có nút đậy bằng cau su, muỗng sắt, đèn cồn,…Hóa chất: Photpho đỏ, quỳ tím.Cách tiến hành:
Chuẩn bị một lọ thủy tinh có nút đậy bằng cao su và một muỗng sắt.Cho vào muỗng sắt một lượng nhỏ (bằng hạt đỗ xanh) photpho đỏ.Đưa muỗng sắt vào ngọn lửa đèn cồn cho P cháy trong không khí rồi đưa nhanh vào lọ.Khi P ngừng cháy thì đưa muỗng ra khỏi lọ và lưu ý không để P dư rơi xuống đáy lọ. Cho một ít nước vào lọ. Lắc cho khói trắng P2O5 tan hết trong nước.Cho mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch mới tạo thành trong lọ.Hiện tượng – giải thích:
Ta thấy photpho cháy sáng, có khói tạo thành:4P + 5O2 → 2P2O5
Khi cho nước vào bình thủy tinh lắc cho khói tan hết, sau đó cho mẩu quỳ tím vào thì thấy mẩu quỳ tím chuyển đỏ do sản phẩm tạo thành là axit phophoric:P2O5 + 3H2O → 2H3PO4