vận chuyển điện tử trg quang hợp gồm vc cả e- và H+ pk ạ
M.n cho xin bài topic về vc nên và ko nên sử dụng điện thoại trg trường học ạ
Mình cần gấp
Viết thành 2 bài giùm mình
Lên mạng tra cho nhanh bạn
rong pha sáng của quang hợp năng lượng ánh sáng có tác dụng
A. Kích thích điện tử của diệp lục ra khỏi quỹ đạo.
B. Quang phân li nước tạo các điện tử thay thế các điện tử của diệp lục bị mất.
C. Giải phóng O2.
D. Cả A, B và C.
an đi xe đạp từ nhà đến trg với quãng đường 6km khi đi từ trường về nhà an pk giảm vận tốc 2km/h vì vậy thoi gian về nhf nhiều hơn đến trg là 6phut tính van tốc khi an đi từ nhà đến trg
Gọi \(x\left(km/h\right)\) là vận tốc lúc đi từ nhà đến trường (ĐK: \(x>0\))
Thời gian đi từ nhà đến trường: \(\dfrac{6}{x}\left(h\right)\left(x\ne0\right)\)
Vận tốc lúc đi từ trường về nhà: \(x-2\left(km/h\right)\)
Thời gian lúc đi từ trường về nhà: \(\dfrac{6}{x-2}\left(h\right)\left(x\ne2\right)\)
Do thời gian về nhiều hơn 6 phút = \(\dfrac{1}{10}\left(h\right)\) ta có pt:
\(\dfrac{6}{x-2}-\dfrac{6}{x}=\dfrac{1}{10}\) (ĐK: \(x>0;x\ne2\))
\(\Leftrightarrow\dfrac{6x}{x\left(x-2\right)}-\dfrac{6\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{1}{10}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{6x-6x+12}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{1}{10}\)
\(\Leftrightarrow120=x^2-2x\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-120=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-12\right)\left(x+10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=12\left(tm\right)\\x=-10\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x=12\left(km/h\right)\)
Vậy: ...
Giải giúp mình bài này với ạ
Hạt mang điện dương chuyển động thẳng đều trong một vùng không gian có cả điện trường và từ trường như hình vẽ. Biết vận tốc hạt là 8.10^6 m/s, cảm ứng từ B có độ lớn 0,001T. Xác định chiều và độ lớn của điện trường E.
Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng λ = 138 nm vào một tấm kim loại có công thoát của êlectron ra khỏi bề mặt kim loại là 7,2.10-19 J. Các electrôn quang điện bay ra được cho đi vào một vùng không gian có điện trường đều và từ trường đều hướng vuông góc với nhau. Biết hướng vận tốc của êlectron quang điện vuông góc với cả điện trường và từ trường. Người ta thấy electron chuyển động thẳng đều. Biết cảm ứng từ B = 10-3 T. Cường độ điện trường E bằng :
A. 104 V/m
B. 1258 V/m
C. 1285 V/m
D. 12580 V/m
Đáp án: B
Sử dụng phương trình Anhxtanh ta được:
Khi chuyển động trong điện trường đều và từ trường hướng vuông góc với nhau, e chuyển động thẳng đều khi lực điện cân bằng với lực lorenxo khi đó ta có:
e.vmaxB = e.E
→E = 1258V/m
1 ôtô chuyển động trong nửa đoạn đg đầu với vận tốc 18km/h,trg nửa đoạn sau với vận tốc 15m/s a)tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đg b)chứng tỏ rằng vận tốc trung bình này ko lớn hơn trung bình của 2 vận tốc v1 và v2
a. \(15\left(\dfrac{m}{s}\right)=54\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
\(v_{tb}=\dfrac{s}{\dfrac{\dfrac{1}{2}s}{v'}+\dfrac{\dfrac{1}{2}s}{v''}}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{36}+\dfrac{s}{108}}=\dfrac{s}{\dfrac{4s}{108}}=\dfrac{108}{4}=27\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Cho hai tập hợp A = {1; 2; 4; 5; 7; 9} và B = {2; 3; 5; 6; 7}
a, Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B
b, Viết tập hợp D gồm các phần tử thuộc tập hợp B mà không thuộc tập hợp A
c, Viết tập hợp E gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B
d, Viết tập hợp E gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B
a) Ta thấy phần tử 1 ∈ A mà 1 ∉ B, do đó 1 ∈ C. Tương tự, ta cũng có: 4; 9 ∈ C
Vậy C = {1; 4; 9}
b) Làm tương tự câu a), ta có: D = {3; 6}
c) Ta thấy phần tử 2 vừa thuộc A, vừa thuộc B nên 2 ∈ E. Tương tự, ta có: 5; 7 ∈ E.
Vậy E = {2; 5; 7}.
d) Ta thấy phần tử 1 ∈ A nên 1 ∈ G; 3 ∈ B nên 3 ∈ G; …
Vậy G = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9}
Phân tử hợp chất A gồm 2 nguyên tử X và 3 nguyên tử Y. Tổng số hạt p, n, e trong phân tử A là 152, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 48 hạt. Trong hợp chất A, nguyên tố X chiếm khoảng 52,94% khối lượng. Tìm công thức hóa học của A
Giải thích các bước giải:
Vì A gồm 2 nguyên tử X và x nguyên tử Y nên CTHH của A:X2Yx
Gọi tổng số proton,nơ tron trong A lần lượt là P,N.
Theo đề bài ta có:2P+N=152 giải hệ PT ta có P=50;N=52
2P-N=48
TK(X2Yx)=P+N=50+52=102(đvC)
Vì trong A nguyên tố X chiếm 52,94% theo khối lượng nên 2.NTK(X)/102=0,5294
⇒Mx=27(Al).Từ đó ta có:54+x.My=102⇒My=48/x(1)
Với 1≤x≤3.Từ đó với x=3;My=16(t/m)→Y là nguyên tố O
Vậy CTHH của A là:Al2O3
phân tử của hợp chất gồm nguyên tố x liên kết với 4 nguyên tử H và nặng bằng đúng n guyên tử O thì kí hiệu hoá học của x là gì?
chiều e thi rồi ạ cần gấp
CTHH: XH4
MXH4 = MO = 16(g/mol)
=> MX = 12 (g/mol)
=> X là C (cacbon)