Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
dương mai hoàng lan
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoài Thư
11 tháng 12 2016 lúc 23:11

bạn tham khảo ở đây nhé :

Câu hỏi của Hà Hương Linh - Địa lý lớp 7 | Học trực tuyến

Ánh
Xem chi tiết
Phạm Thu Thủy
18 tháng 1 2017 lúc 12:13

1, Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á:
- Nông nghiệp: Lương thực, thực phẩm cung cấp đủ trong nước và còn dư để xuất khẩu.
- Công nghiệp: Sản lượng xếp thứ 10 thế giới. Các ngành quan trọng: máy tính, điện tử, công nghiệp nặng...
- Dịch vụ: chiếm 48% trong GDP.

Heo Cute
Xem chi tiết
Nguyễn
14 tháng 12 2021 lúc 11:43

Tham khảo

https://www.google.com/url?sa=t&source=web&rct=j&url=https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%25E1%25BA%25BF_Trung_Qu%25E1%25BB%2591c&ved=2ahUKEwjirqmXveL0AhXJyIsBHSnODAQQFnoECAYQAQ&usg=AOvVaw3mp8KdahiSZKsgPAHN2sKt

nhattien nguyen
Xem chi tiết
ABCD
5 tháng 1 2022 lúc 15:35

A XIN GA PO

B GIÓ MÙA HẠ .....

Huỳnh Thùy Dương
5 tháng 1 2022 lúc 15:37

1. C .nhật bản

Trần Ngọc Mỹ Tiên
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
20 tháng 10 2021 lúc 14:58

A

bùi ngân phương
20 tháng 10 2021 lúc 14:58

câu trả lời là D nhé

 

....
20 tháng 10 2021 lúc 14:58

a

Nguyên Thị Thu trang
Xem chi tiết
Vy Quỳnh Yến Nhi
19 tháng 11 2016 lúc 8:22

trong sách có mà bạn. Thân

Nguyễn Cherry
Xem chi tiết
Cún Con
20 tháng 12 2016 lúc 19:13

- Điều kiện tự nhiên ko thuận lợi ( khí hậu khắc nghiệt, phần lớn là hoang mạc, rừng rậm, xa van, hạn hán triền miên...)

- Bùng nổ dân số

- Xung đột tộc người

- Đại dịch AIDS

- Sự can thiệp của nước ngoài. ( Y nguyên câu trong đề cương của mk!)

Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 12 2016 lúc 23:41

Do gia tăng dân số cao nhất thế giới (2,4% - năm 2001), điều này đã ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Do khí hậu khô hạn, dẫn đến hạn hán nên sản xuất nông nghiệp rất khó khăn.
- Đại dịch AIDS : năm 2000, hơn 25 triệu người nhiễm HIV/AIDS, phần lớn ở độ tuổi lao động, đang đe doạ sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Xung đột tộc người và sự can thiệp của nước ngoài : do có nhiều tộc người, khác nhau về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, tôn giáo, .Ẽ. Thực dân châu Âu đã lợi dụng điều này để thực hiện chính sách chia để trị. Chính quyền ở nhiều nước thường nằm trong tay thủ lĩnh của một vài tộc người, càng làm tăng mâu thuẫn giữa các tộc người trong từng nước và giữa các nước láng giềng với nhau dẫn đến những cuộc nội chiến liên miên.
 

Hà Thị Chi
Xem chi tiết
Lương Hiên
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
1 tháng 12 2016 lúc 20:12

Vì : Nhật Bản sớm thực hiện cuộc cải cách Minh Trị vào nửa cuối thế kỉ XIX, mở rộng quan hệ với các nước Phương Tây, giải phóng đất nước khỏi mọi ràng buộc lỗi thời phong kiến, tạo điều kiện cho nền kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng.