vì sao xương có chức năng mềm dẻo
Vì sao xương trẻ em mềm dẻo còn xương người già giòn và dễ gãy?
Tham khảo :
Xương gồm hai thành phần chính: Cốt giao (chất hữu cơ) và chất khoáng.
+ Chất khoáng làm cho xương bền chắc.
+ Cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo.
- Nhờ tính đàn hồi nên xương có thể chống lại tất cả các lực cơ học tác động vào cơ thể, nhờ tính rắn chắc nên bộ xương có thể chống đỡ được sức nặng của cơ thể.
- Ở trong xương người lớn: Chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3.
- Ở trong xương trẻ em: Chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo
- Xương người già thì chất khoáng tăng lên và cốt giao giảm đi nên xương trở nên rất giòn. Vì vậy người già rất dễ bị gãy xương.
Với trẻ em, chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo. Với người già thì tỷ lệ cốt giao và chất khoáng chênh lệch rất lớn nên sẽ làm cho xương của người già mất đi tính đàn hồi và trở nên giòn hơn.
Xương rắn chắc là do đâu?
Xương mềm dẻo là do đâu?
Vì sao khi ngồi học phài ngồi đúng tư thế?
-xương rắn chắc đó đầy đủ canxi va muối khoáng
-xương mềm dẻo lượng cốt giao vs muối khoáng trong xương nhiều
-vì nếu ngồi học ko đúng tư thế xương sẽ bị cong vẹo,ko thắng,dễ gây đau lưng.có thể dẫn đến tật nguyền
xương rắn chắc là do có chất vô cơ , chủ yếu là muối canxi
xương mềm dẻo là do chất hữu cơ ( chất cốt ginô )
ngồi học phải ngồi đúng tư thế là vì làm như thế xương sẽ không phát triển được và gây cong vẹo cột sống .
Ngồi học ko đúng tư thé sẽ bị gầy gụ vẹo cột sống
tại sao nói xương có tính cứng chắc, mềm dẻo
TK
Xương vừa có tính vững chắc vừa có tính mềm dẻo vì:
- Xương được cấu tạo từ 2 thành phần : chất vô cơ là muối khoáng và chất hữu cơ gọi là cốt giao
Vì thành phần hóa học của xương gồm: ...
– Chất vô cơ (hay chất khoáng chủ yếu là canxi): làm cho xương bền chắc.
⇒ Sự kết hợp của 2 thành phần này làm cho xương bền chắc và có tính mềm dẻo.
Tại sao xương lại có tính chất mềm dẻo ? Giúp mình với mai thi r
vì xương được cấu tạo từ chất khoáng nên có tính mềm dẻo
tại sao xương người già giòn và dễ gãy xương trẻ em mềm dẻo
*người già dễ bị gãy xương là vì ở nguời già, tỉ lệ chất hữu cơ giảm xuống; tính dẻo dai và chắc chắn cũng giảm; đồng thời xuơng trở nên xốp, giòn và dễ gãy khi co va chạm mạnh. chat hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai cho xương còn hỗ trợ quá trình dinh dữơng xương. do tuổi già tỉ lệ chất hữu cơ giảm nên khi xương bị gãy, rất chậm phục hồi
Vì xương người già ít cốt giao nên xốp dễ gãy
Xương trẻ em nhiều cốt giao nên dẻo dai và đàn hồi tốt
Sự mềm dẻo của xương có được là nhờ thành phần nào ?
A. Nước
B. Chất khoáng
C. Chất cốt giao
D. Tất cả các phương án đưa ra
Đáp án C
Sự mềm dẻo của xương có được là nhờ chất cốt giao
Sự mềm dẻo của xương có được là nhờ thành phần nào
A. Nước
B. Chất khoáng
C. Chất cốt giao
D. Tất cả các phương án đưa ra
ĐỀ :Cây k có lá ( xương rồng ) thì có chức năng quang hợp do bộ phận nào đảm nhận ? Vì sao ?
do thân đảm nhận,vì lá biến thình gai thì dẽ ko quang hợp đc,vậy nên thân sẽ có diệp lục để quang hợp
-Cây nào cũng có lá như cây xương rồng thì có lá là gai và ở cây xương rồng thì thân làm nhiệm vụ quang hợp. Ở những cây có lá rụng sớm như cây bàng, lá vẫn giữ vai trò quang hợp. Tới khi lá rụng là cây cũng chuyển vào trạng thái ngủ đông, chất dinh dưỡng và năng lượng mà cây cần rất ít nên nó có thể tự "rút ruột" để sống qua mùa đông.
-Còn vì sao biết bộ phận nào quang hợp thì cứ thấy chỗ nào có màu xanh, đỏ, vàng và hướng ra ánh sáng là chỗ đó có quang hợp. Ở một số cây lá đỏ như lá phong, lá cây vẫn có diệp lục nhưng sắc tố đỏ rất nhiều, lấn át cả màu xanh của diệp lục nên lá mới có màu đỏ. Còn để quang hợp được thì vẫn phải là diệp lục.
-Cây nào cũng có lá như cây xương rồng thì có lá là gai và ở cây xương rồng thì thân làm nhiệm vụ quang hợp. Ở những cây có lá rụng sớm như cây bàng, lá vẫn giữ vai trò quang hợp. Tới khi lá rụng là cây cũng chuyển vào trạng thái ngủ đông, chất dinh dưỡng và năng lượng mà cây cần rất ít nên nó có thể tự "rút ruột" để sống qua mùa đông.
-Còn vì sao biết bộ phận nào quang hợp thì cứ thấy chỗ nào có màu xanh, đỏ, vàng và hướng ra ánh sáng là chỗ đó có quang hợp. Ở một số cây lá đỏ như lá phong, lá cây vẫn có diệp lục nhưng sắc tố đỏ rất nhiều, lấn át cả màu xanh của diệp lục nên lá mới có màu đỏ. Còn để quang hợp được thì vẫn phải là diệp lục.
Thân non có màu xanh ,có tham gia quang hợp được không ? Vì sao ? Cây không có lá hoặc lá sớm dụng ( xương rồng , cành giao ) thì chức năng quang hợp do bộ phận nào đảm nhận ? Vì sao em biết ?
Thân non có màu xanh cũng quang hợp được khi có đủ ánh sáng. Màu xanh của thân chứng tỏ trong tế bào có lục lạp chứa diệp lục có chức năng quang hợp.
Những cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành đảm nhiệm. Vì ở những cây này, thân và cành cũng có lục lạp chứa diệp lục.
Thân non có màu xanh cũng quang hợp được khi có đủ ánh sáng. Màu xanh của thân chứng tỏ trong tế bào có lục lạp chứa diệp lục có chức năng quang hợp.
Những cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành đảm nhiệm. Vì ở những câv này. thân và cành cũng có lục lạp chứa diệp lục.