Những câu hỏi liên quan
Mai Khánh
Xem chi tiết
{__Shinobu Kocho__}
11 tháng 4 2020 lúc 7:58

- Giai cấp bóc lột: tăng lên về số lượng. Những hoàng tử, công chúa, quan lại hay một số ít dân thường có nhiều ruộng đất đều trở thành địa chủ.

- Giai cấp bị bóc lột: những người nông dân chiếm đa số trong xã hội nhưng lại bị địa chủ bóc lột và chèn ép. Người nông dân nghèo phải cày ruộng, nộp tô cho địa chủ, có người phải rời bỏ quê hương đi khai hoang, lập nghiệp ở nhiều nơi.

~~~Learn Well Mai Khánh~~~

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
pham thu ha
25 tháng 10 2017 lúc 19:51

xa hoi thoi ly phan hoa sau sac hon xa hoi thoi dinh- tien le

chuc ban hoc tot!

Bình luận (1)
Ngọc Linh
Xem chi tiết
Trần Mai Phương
Xem chi tiết
Diệu Huyền
31 tháng 10 2019 lúc 12:16

Câu 1:Sự chuyển biến của nền nông nghiệp thời Lý

- Ruộng đất trong cả nước trên danh nghĩa đều thuộc quyền sở hữu của vua. Nhưng thực tế, phần lớn ruộng đất lại do nông dân canh tác. Hằng năm, dân làng chia nhau ruộng đất công để cày cấy và nộp thuế cho nhà vua.

- Vua Lý lấy một số đất công làm nơi thờ phụng, tế lễ hoặc phong cấp cho con cháu, những người có công, làm các đền chùa.

- Nhà nước có những biện pháp khuyến khích nông nghiệp phát triển:

+ Cày tịch điền

+ Khẩn hoang, đào kênh mương, khai ngòi, đắp đê phòng ngập lụt.

+ Cấm giết hại trâu, bò.

- Nhiều năm mùa màng bội thu:

+ Năm 1016 (triều Lý Thái Tổ).

+ Năm 1030, 1044 (triều Lý Thánh Tông)

+ Năm 1131 (triều Lý Nhân Tông)

+ Năm 1139, 1140 (triều Lý Anh Tông)

Câu 2: - Thủ công nghiệp rất phát triển với những nghề:

+ Uơm tơ, dệt lụa, làm gốm, đồ trang sức, làm giấy, in bản gỗ, …

+ Nhiều công trình: chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
31 tháng 10 2019 lúc 12:18

Câu 3:

So với thời Đinh - Tiền Lê, sự phân biệt đẳng cấp ở thời Lý đã sâu sắc hơn, sự phân biệt giàu - nghèo cũng rõ ràng hơn.

- Giai cấp bóc lột: tăng lên về số lượng. Những hoàng tử, công chúa, quan lại hay một số ít dân thường có nhiều ruộng đất đều trở thành địa chủ.

- Giai cấp bị bóc lột: những người nông dân chiếm đa số trong xã hội nhưng lại bị địa chủ bóc lột và chèn ép. Người nông dân nghèo phải cày ruộng, nộp tô cho địa chủ, có người phải rời bỏ quê hương đi khai hoang, lập nghiệp ở nhiều nơi.

Câu 4:

* Giáo dục:

- Năm 1070, xây dựng Văn Miếu ở Thăng Long để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.

- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại.

- Năm 1076, mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học, sau đó mở rộng cho con em quan lại và những người giỏi trong cả nước, tổ chức thêm một số kì thi.

=> Như vậy, nhà Lý đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi.

* Văn hóa:

- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.

- Tư tưởng:

+ Phật giáo phát triển thịnh trị, chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi, nhiều công trình Phật giáo nổi tiếng ra đời.

+ Nho giáo đã được du nhập vào từ trước, tuy nhiên chưa được phát triển rộng rãi.

+ Đạo giáo: tiếp tục duy trì và phát triển.

- Nghệ thuật: Hát chèo, múa rối nước đều phát triển. Dàn nhạc có trống, đàn, sáo, nhị.

- Đời sống tinh thần: nhân dân ưa thích ca hát, nhảy múa. Nhiều trò chơi dân gian như đá cầu, vật, đua thuyền rất được ham chuộng. Mùa xuân, khắp nơi đều mở hội.

- Kiến trúc, điêu khắc: rất phát triển. Các công trình có quy mô tương đối lớn và mang tính cách độc đáo.

+ Nhiều công trình nghệ thuật nổi tiếng và đặc sắc được xây dựng như: Chùa Một Cột, tháp Báo Thiên (Thăng Long), tháp Chương Sơn (Nam Định), chuông chùa Trùng Quang (Bắc Ninh),…

+ Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát được thể hiện trên các tượng Phật, các hình trang trí rồng, bệ đá hình hoa sen,… Rồng mình trơn, toàn thân uốn khúc, uyển chuyển như một ngọn lửa là hình tượng nghệ thuật độc đáo, phổ biến ở thời Lý.

+ Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo, linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hóa riêng của dân tộc - văn hóa Thăng Long.

Chúc bạn học tốt!
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi hoa
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
17 tháng 10 2016 lúc 18:59

Tổ chức bộ máy nhà nước ngày càng chặt chẽ, mọi quyền lực của Vua càng ngày lớn mạnh.

Bình luận (0)
nguyen thi thuy linh
1 tháng 11 2016 lúc 17:52

to chuc bo may nha nuoc thoi ly chat che hon bo may nha nuoc thoi dinh -tien le

Bình luận (0)
nguyen thi thuy linh
1 tháng 11 2016 lúc 17:53

nay mk lam cho cau xong roi tick cho to di

Bình luận (0)
hoàng thanh hoa
Xem chi tiết
hoàng thanh hoa
13 tháng 12 2021 lúc 21:06

ko bt lun

 

Bình luận (0)
Hà Phương
Xem chi tiết
qwerty
17 tháng 2 2016 lúc 20:14

1.

a/ Nông nghiệp
_ giống nhau: nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố.
_ khác nhau: 
+ Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế
+ Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều
b/ Thủ công nghiệp
_ giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước( cục bách tác )
c/ Thương nghiệp
_ giống nhau: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp

 

2. Nông nghiệp:

- Được phục hồi và phát triển.

- Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất.

- Ruộng đất tư điền trang thái ấp nhiều lên.

Thủ công nghiệp:

- Thủ công nghiệp do nhà nước quản lý được mở rộng, nhiều ngành nghề.

- Thủ công nghiệp trong nhân dân phổ biến và phát triển, lập làng nghề thủ công.

Xã hội:

– Xã hội ngày càng phân hóa giữa các tầng lớp sâu sắc.

+ Tầng lớp thống trị : Vua,vương  hầu,quý tộc.quan lại,địa chủ

+ Tầng lớp bị trị : Thợ thủ công,thương nhân,Nông dân tá điền,Nông nô,Nô tì.

Văn hóa:

- Đạo phật và nho giáo đều phát triển, nho giáo phát triển mạnh.

- Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian đa dạng, phong phú: ca hát,  nhảy múa, chèo tuồng,...

- Bao gồm cả văn học chữ Hán và chữ nôm phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc.

Giáo dục:

- Mở rộng quốc tử giám.

- Trường học mở ra nhiều, các kì thi được tổ chức nhiều hơn.

Khoa học kĩ thuật:

- Thành lập quốc sử viện.

- Quân sự, y học đạt được nhiều thành tựu.

Kiến trúc và điêu khắc:

- Nhiều công trình kiến trúc có giá trị ra đời: Thành Tây Đô, tháp Phổ Minh,...

- Nghệ thuật chạm, khắc tinh tế.

Bình luận (1)
Nguyễn Thu Hằng
1 tháng 2 2017 lúc 19:31

Hỏi cô giáo lịch sử nhé:)

Bình luận (1)
Phan Hoàng Linh Ngọc
17 tháng 2 2017 lúc 21:48
1./ Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống và khác thời Lý - Trần?​

a/ Nông nghiệp
_ giống nhau: nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố.
_ khác nhau:
+ Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế
+ Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều
b/ Thủ công nghiệp
_ giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước( cục bách tác )
c/ Thương nghiệp
_ giống nhau: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp

Bình luận (0)
Lê Quang Vũ
Xem chi tiết

* Giống nhau:

- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.

- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.

* Khác nhau:

Thời Lý - Trần

Thời Lê sơ

- Bảo vệ quyền lợi tư hữu

- Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ

- Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế.

- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

- Hạn chế phát triển nô tì.

- Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ "Luật Hồng Đức"

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 2 2021 lúc 15:42

* Giống nhau:

- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.

- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.

* Khác nhau:

Thời Lê sơThời Lý - Trần

- Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế.

- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

- Hạn chế phát triển nô tì.

- Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ "Luật Hồng Đức".

 

- Bảo vệ quyền lợi tư hữu.

- Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ.

 

Em tham khảo!

Bình luận (0)
Jack vũ
25 tháng 2 2021 lúc 15:51

❏ Giống nhau:

Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.

- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.

❏ khác nhau:

Thời Lý - TrầnThời Lê sơ

√ Bảo vệ quyền lợi tư hữu

√Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ

∼Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế.

∼Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

∼Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

∼Hạn chế phát triển nô tì.

∼Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ "Luật Hồng Đức".

Bình luận (0)
Đặng Mỹ Khuê
Xem chi tiết
Trần Thị Thúy Diễm
26 tháng 12 2016 lúc 10:17

Câu 2:+Nguyên nhân: Do yêu cầu phát triển của sản xuất đã làm nảy sunh nhu cầu về thị trường vàng bạc, nguyên liệu

Những tiến bộ về kỉ thuật hàng hải : la bàn, hải đồ(bản đồ), kỉ thuật đóng tàu thuyền là điều kiện để thực hiện các cuộc phát kiến địa lý

Các cuộc phát kiến địa lý lớn là:

B. Đi A-xơ qua điểm cực nam Châu Phi(1847)

Va- xcô đơ Gam-maddeens Tây Nam Ấn Độ (1498)

C. Cô-lôm-bô tìm ra Châu Mĩ(1492)

Ph. Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất(1519-->1522)

Chúc bạn học tốt !okvui

Bình luận (0)
Trần Thị Thúy Diễm
26 tháng 12 2016 lúc 10:19

Câu 3: Năm 1257, vua Mông Cổ quyết định mở cuộc tấn công lớn vào nước Nam Tống (ở phía nam Trung Quốc), nhằm xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc. Để đạt được tham vọng đó, vua Mông Cổ sai tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy hơn 3 vạn quân xâm lược Đại Việt, rồi từ Đại Việt đánh thẳng lên phía nam Trung Quốc để phối hợp với các cánh quân từ phía bắc xuống. Đó là việc thực hiện kế hoạch "gọng kìm" để tiêu diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt v.v...
Trước khi kéo quân vào xâm lược, tướng Mông cổ cho sứ giả đưa thư đe doạ và dụ hàng vua Trần. Ba lần sứ giả Mông cổ đến Thăng Long đều bị vua Trần ra lệnh bắt giam vào ngục.

tick mk nha!vui hihihihiiiiiiiii

Bình luận (0)
Trần Thị Thúy Diễm
26 tháng 12 2016 lúc 10:24

Câu 8: Công lao lớn nhất của Ngô Quyền là đặt nền móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập ; Đinh Bộ Lĩnh là người có công dẹp "Loạn 12 sứ quân", xoá bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước

Bình luận (0)