Tại sao ở Tây Nam Á( hay Trung Á ấy, k rõ) lại hay xảy ra xung đột
Giải thích tại sao tình hình chính trị của phi, mỹ la tinh, trung á và tây nam á bất ổn định? (Nêu rõ lý do của từng khu vực ra)
Tại sao chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít lại phân bố chủ yếu ở Tây Nam Á , Nam Á , Trung Á
nhớ giải thích nhé
Vì ở đấy được bao bởi một nguồn không khí nóng , các hoang mạc sa mạc khô hạn , ít sông ngòi và địa hình không thuận lợi cho việc sinh sống .
Bạn nào biết các cuộc chiến tranh, xung đột diễn ra ở Tây Nam Á vào những năm từ 2001-2016 không?
Luân xảy ra các cuộc chiến tranh, xung đột giữa các quốc gia, các dân tộc và tôn giáo, nạn khủng bố.
Luân xảy ra các cuộc chiến tranh, xung đột đặc biệt là nạn khủng bố.
Mở rộng: Tính đến năm 2007,hai khu vực nàynơi tập trung nhiều loại mâu thuẫn gay gắt nhất, cũng là "điểm nóng" nhất thế giới, biểu hiện bằng cả chiến tranh, xung đột vũ trang, bạo lực khủng bố, khủng hoảng hạt nhân, khủng hoảng chính trị, khủng hoảng nhân đạo.
Tập trung nhất vẫn là ở I-rắc. Hơn 4 năm sau ngày Mỹ tiến công I-rắc, đất nước này vẫn chưa im tiếng súng, chiến tranh và xung đột vũ trang, bạo lực khủng bố vẫn tiếp diễn hằng ngày giữa quân nổi dậy với quân Mỹ và đồng minh chiếm đóng, giữa các phe phái Hồi giáo dòng Si-ai, dòng Săn-ni, Hồi giáo Gi-hát và cả người Cuốc.
Ngay từ đầu năm 2007, Tổng thống Mỹ But đã có điều chỉnh chiến lược về I-rắc, tăng thêm quân và tăng cường xây dựng, củng cố chính quyền I-rắc, nhưng vẫn không có được một nhà nước I-rắc đủ mạnh để ổn định tình hình, để quân Mỹ có thể rút dần về nước.
Cũng như I-rắc, từ năm 2006 cho đến nay, Li-băng đã trở thành chiến trường khốc liệt tranh giành ảnh hưởng giữa hai phái Săn-ni và Si-ai bằng bạo lực khủng bố, và xung đột vũ trang giữa Héc-bô-la với I-xra-en.
Khu vực Tây Nam Á nằm ở ngã ba châu lục châu Á, châu Phi, châu Âu, Tây Nam Á có hoang mạc rộng lớn sở hữu trữ lượng dầu mỏ bậc nhất thế giới nhưng còn tồn tại những vấn đề về chính trị, xung đột tôn giáo và sắc tộc mang tính lịch sử. Các đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế, xã hội khu vực?
Tham khảo:
- Với nguồn tài nguyên giàu có, lại có vị trí địa lí chiến lược quan trọng nên khu vực Tây Nam Á có điều kiện vô cùng thuận lợi để phát triển kinh tế, giao lưu qua lại giữa các nước. Tuy nhiên, đây cũng là nguyên nhân chủ yếu gây ra những tranh chấp gay gắt giữa các dân tộc trong và ngoài khu vực.
- Sự không ổn định về chính trị này là nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế của Tây Nam Á.
tại sao khu vực tây nam á xung quanh đều giáp biển nhưng khí hậu tây nam á thường khô và nóng
- Khu vực Tây Nam Á tuy nằm sát biển, nhưng nói chung lại có khí hậu khô hạn và nóng là do quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí nhiệt đới khô, nên có lượng mưa rất nhỏ, dưới 300 mm/năm. Trong đó nhiều vùng chỉ từ 50 - 100 mm/năm, riêng vùng ven Địa Trung Hải có lượng mưa từ 1000 - 1500 mm/năm.
Tại sao khu vự Tây Nam Á thường xảy ra chiến tranh>
- Vị trí địa lý của Tây Nam Á : Tây Nam Á nằm trên đường giao thông quốc tế (ngã ba của 3 châu lục Á - Âu - Phi) và giáp các biển: Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đen, Biển Ca-xpi, vịnh Pec-xich. ~> Vị trí chiến lược quan trọng.
- Giàu khoáng sản, nhất là dầu mỏ, tài nguyên thiên nhiên giàu có
- Lịch sử Tây Nam Á phức tạp: từng bị Thực dân Anh đô họ hơn 200 năm.
- Tình hình kinh tế - xã hội bị chi phối nhiều bởi các tôn giáo của các dân tộc khác nhau cùng sống trên lãnh thổ ~> mất ổn định, thường xuyên diễn ra mâu thuẫn nặng nề.
Tình hình chính trị ở Tây Nam Á không ổn định vì rất nhiều nguyên nhân, có thể dẫn ra một số nguyên nhân chính như sau:
- Vị trí địa lý của Tây Nam Á : Tây Nam Á nằm trên đường giao thông quốc tế (ngã ba của 3 châu lục Á - Âu - Phi) và giáp các biển: Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đen, Biển Ca-xpi, vịnh Pec-xich. ~> Vị trí chiến lược quan trọng.
- Giàu khoáng sản, nhất là dầu mỏ, tài nguyên thiên nhiên giàu có
- Lịch sử Tây Nam Á phức tạp: từng bị Thực dân Anh đô họ hơn 200 năm.
- Tình hình kinh tế - xã hội bị chi phối nhiều bởi các tôn giáo của các dân tộc khác nhau cùng sống trên lãnh thổ TNA ~> mất ổn định, thường xuyên diễn ra mâu thuẫn nặng nề.
Thứ nhất do Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực có trữ lượng dầu mỏ lớn bậc nhất thế giới nên xảy ra sự tranh chấp về tài nguyên thiên nhiên,nguồn nước.Thứ hai là do Đạo Hồi là tôn giáo có ảnh hưởng sâu,rộng trong khu vục nhưng lại bị chia rẽ bởi nhiều giáo phái,những phần tử cực đoan của các tôn giáo.Thứ ba là do sự can thiệp của các thế lực bên ngoài và những lực lượng khủng bố có quy mô cùng với sự xung đột dai dẳng giữa người Ả Rập và người Do Thái điển hình là giữa israel và palestine.Hậu quả dẫn đến sự mất ổn định của cả hai khu vực trên,tình hình chính trị không ổn định,tạo điều kiện cho bọn khủng bố thừa cơ hành động.
1. Tại sao biết châu Âu là mục tiêu tấn công hàng đầu của khủng bố mà dòng người tị nạn chỉ di cư sang châu Âu mà không phải các quốc gia châu Á khác?
2. Tại sao những kẻ khủng bố lại tấn công những người đồng đạo?
3. Tại sao cùng là các quốc gia có tỉ lệ dân theo đạo Hồi cao, tài nguyên dầu mỏ phong phú nhưng khủng bố chỉ xảy ra ở các nước như Iran, Iraq, Ả rập xê út mà không phải Dubai hay Cô oét?
4. Giải pháp cho cuộc chiến tranh giành dầu mỏ ở Tây Nam Á?
Xung đột, nội chiến và bất ổn ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau đây?
A. Dân số tăng nhanh.
B. Gia tăng tình trạng đói nghèo.
C. Thúc đẩy đô thị hóa tự phát.
D. Chênh lệch giàu – nghèo sâu sắc.
Đáp án B
Những cuộc xung đột, nội chiến ở khu vực Tây Nam Á làm cho tình hình chính trị ở đây trở nên bất ổn và rối ren, đe dọa cuộc sống tính mạng những dân thường, phá hoại tài sản, của cải vật chất…Vấn đề này kéo dài dai dẳng và không thể giải quyết ổn thỏa càng gia tăng thêm tình trạng nghèo đói cho người dân.
Xung đột, nội chiến và bất ổn ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau đây?
A. Dân số tăng nhanh
B. Gia tăng tình trạng đói nghèo
C. Thúc đẩy đô thị hóa tự phát
D. Chênh lệch giàu – nghèo sâu sắc
Những cuộc xung đột, nội chiến ở khu vực Tây Nam Á làm cho tình hình chính trị ở đây trở nên bất ổn và rối ren, đe dọa cuộc sống tính mạng những dân thường, phá hoại tài sản, của cải vật chất…Vấn đề này kéo dài dai dẳng và không thể giải quyết ổn thỏa càng gia tăng thêm tình trạng nghèo đói cho người dân.
Đáp án cần chọn là: B